K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chọn Đ/A đúng. Giúp mik với Hạn cuối là 15/2 Câu 1. Thái độ của thực dân Pháp khi Phát xít Nhật nhảy vào Đông Dương (1940)? * a.Chuẩn bị vũ trang chống Nhật. b.Hợp tác với lực lượng cách mạng Việt Nam chống Nhật. c.Đầu hàng Nhật và câu kết với Nhật đàn áp, bóc lột nhân dân Đông Dương. d.Rút chạy khỏi Đông Dương. Câu2. Tại sao nói thực dân Pháp ở Đông Dương đã đầu hàng phát xít Nhật * a.Pháp kí với Nhật Hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương và các hiệp ước cam kết hợp tác với Nhật. b.Pháp đã dẫn đường cho phát xít Nhật vào xâm lược Đông Dương. c.Pháp đã nộp toàn bộ vũ khí chiến tranh cho phát xít Nhật. d.Cả A, B và C đều đúng. Câu 3. Vì sao thực dân Pháp và phát xít Nhật thỏa hiệp với nhau để cùng thống trị nhân dân Đông Dương ? * a.Vì chúng muốn lợi dụng nhau để bóc lột nhân dân Đông Dương và tiêu diệt lực lượng cách mạng. b.Vì cả hai cùng thuộc phe phát xít. c.Vì Nhật muốn quân Pháp làm bia đỡ đạn cho Nhật ở Đông Dương, còn Pháp muốn lợi dụng sức mạnh của Nhật để mở rộng địa bàn chiếm đóng. d.Vì không lực lượng nào đủ sức đánh bại hoàn toàn lực lượng đối phương. Câu 4. Mặc dù bị Nhật ức hiếp nhưng thực dân Pháp vẫn tiếp tục khai thác Đông Dương bằng thủ đoạn nào ? * a.Thi hành chính sách “kinh tế chỉ huy” nắm độc quyền kinh tế Đông Dương và tăng cường đầu cơ tích trữ để bóc lột nhân dân ta nhiều hơn. b.Tăng các loại thuế. c.Thu mua lương thực theo lối cưỡng bức rẻ mạt. d.Độc quyền xuất nhập khẩu hàng hóa vào Việt Nam Câu 5. Nguyên nhân nào dẫn đến nạn đói cuối năm 1944 đầu năm 1945 làm 2 triệu đồng bào ta chết đói ? * a.Vì Pháp và Nhật bóc lột sức lao động nhân dân quá nặng nề. b.Vì chúng cưỡng bức thu mua lương thực với giá rẻ. c.Vì nhân dân ta liên tiếp gặp thiên tai mất mùa. d.Vì mùa màng bị chiến tranh tàn phá nghiêm trọng.
0
Khi phát xít Nhật vào Đông Dương, thực dân Pháp đã có thái độ và hành động như thế nào?  A.Câu kết với Nhật để đàn áp, bóc lột nhân dân. B.Tích cực chống Nhật. C.Cùng nhân dân chống Nhật. D.Bất hợp tác với Nhật.13Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) và chiến thắng "Điện Biên Phủ trên không" (1972) đều có ý nghĩa  A.có ảnh hưởng to lớn đến phong trào cách mạng trên thế...
Đọc tiếp

Khi phát xít Nhật vào Đông Dương, thực dân Pháp đã có thái độ và hành động như thế nào?

 

 A.

Câu kết với Nhật để đàn áp, bóc lột nhân dân.

 B.

Tích cực chống Nhật.

 C.

Cùng nhân dân chống Nhật.

 D.

Bất hợp tác với Nhật.

13

Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) và chiến thắng "Điện Biên Phủ trên không" (1972) đều có ý nghĩa

 

 A.

có ảnh hưởng to lớn đến phong trào cách mạng trên thế giới.

 B.

là thắng lợi quân sự quyết định thắng lợi trên mặt trận ngoại giao.

 C.

là sự kiện kết thúc hai cuộc kháng chiến chống quân xâm lược.

 D.

buộc các nước đế quốc rút quân về nước.

14

Biến đổi lớn nhất của các nước Châu Á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay là

 

 A.

cùng nhau xây dựng khu vực ổn định.

 B.

đạt được nhiều thành tựu to lớn về kinh tế, văn hóa khoa học – kĩ thuật.

 C.

hầu hết các nước đều giành được độc lập.

 D.

các nước đều điều chỉnh chiến lược, lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.

15

Chiến thắng quân sự nào buộc Pháp phải ngồi vào bàn đàm phán với ta tại Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954?

 

 A.

Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.

 B.

Chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947.

 C.

Chiến dịch Biên giới thu-đông năm 1950.

 D.

Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953-1954

1
27 tháng 5 2021

12. A 

13. A

14. C 

15.  A

TL
4 tháng 2 2021

Lời giải chi tiết

 

Sở dĩ thực dân Pháp và phát xít Nhật thỏa hiệp với nhau để cùng thống trị Đông Dương vì:

 

- Thực dân Pháp và Phát xít Nhật cùng mang bản chất của chủ nghĩa đế quốc.

 

- Cùng muốn dựa vào nhau để chống phá cách mạng Đông Dương, nhất là khi Nhật mới vào Đông Dương cần dựa vào bộ máy đô hộ của Pháp được củng cố vững chắc từ trước để bóc lột nhân dân Việt Nam.

 

- Thực dân Pháp lúc này đang yếu thế ở cả nước Pháp và Đông Dương (nước Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng).

 

- Phát xít Nhật muốn lợi dụng Pháp để kiếm lời, vơ vét sức người, sức của phục vụ cuộc chiến tranh của Nhật, làm bàn đạp tấn công xuống các nước ở phía Nam Thái Bình Dương.

 

 

4 tháng 2 2021

- Thực dân Pháp và Phát xít Nhật cùng mang bản chất của chủ nghĩa đế quốc.

- Cùng muốn dựa vào nhau để chống phá cách mạng Đông Dương, nhất là khi Nhật mới vào Đông Dương cần dựa vào bộ máy đô hộ của Pháp được củng cố vững chắc từ trước để bóc lột nhân dân Việt Nam.

- Thực dân Pháp lúc này đang yếu thế ở cả nước Pháp và Đông Dương (nước Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng).

- Phát xít Nhật muốn lợi dụng Pháp để kiếm lời, vơ vét sức người, sức của phục vụ cuộc chiến tranh của Nhật, làm bàn đạp tấn công xuống các nước ở phía Nam Thái Bình Dương.

 

1 tháng 3 2017

- Thực dân Pháp lúc này đang yếu thế ở cả nước Pháp và Đông Dương (nước Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng).

- Mặt khác, Pháp muốn dựa vào Nhật để chống phá cách mạng Đông Dương.

- Phát xít Nhật muốn lợi dụng Pháp để kiếm lời và cùng chống phá cách mạng Đông Dương, vơ vét sức người, sức của phục vụ cuộc chiến tranh của Nhật, làm bàn đạp tấn công xuống các nước ở phía Nam Thái Bình Dương.

19 tháng 2 2023

Câu 15: Hành động nào thể hiện rõ thái độ của thực dân Pháp sau khi phát xít Nhật vào Đông Dương?

A. Đầu hàng và chia sẻ quyền lợi cho Nhật

B. Hợp tác cùng nhân dân Đông Dương chống Nhật

C. Kiên quyết đánh Nhật để độc chiếm Đông Dương

D. Thực hiện chính sách Kinh tế chỉ huy

19 tháng 2 2023

Câu 15: Hành động nào thể hiện rõ thái độ của thực dân Pháp sau khi phát xít Nhật vào Đông Dương?

A. Đầu hàng và chia sẻ quyền lợi cho Nhật

B. Hợp tác cùng nhân dân Đông Dương chống Nhật

C. Kiên quyết đánh Nhật để độc chiếm Đông Dương

D. Thực hiện chính sách Kinh tế chỉ huy

19 tháng 4 2019

Đáp án D

Tháng 9-1940 Nhật vào Đông Dương. Tuy nhiên phát xít Nhật đã không lật đổ ngay thực dân Pháp mà lại bắt tay với Pháp vì:

- Người Pháp đã xây dựng được ở Đông Dương một bộ máy cai trị hoàn thiện mà Nhật có thể lợi dụng để vơ vét, bóc lột các tiềm lực của Đông Dương và đàn áp các phong trào đấu tranh;

- Dồng thời cũng tránh nguy cơ lộ tham vọng xâm lược, biến Đông Dương thành hậu phương, căn cứ chiến tranh của Nhật ở Châu Á- Thái Bình Dương

26 tháng 12 2018

Đáp án A

Đông Dương là một trong những thuộc địa giàu có nhất của thực dân Pháp nên Pháp buộc phải giữ Đông Dương bằng mọi giá. Tuy nhiên khi Nhật vào Đông Dương, quân Pháp không đủ khả năng để chống lại nên đã chủ động bắt tay với phát xít Nhật cùng cai trị Đông Dương.

Câu 14. Nguyên nhân sâu xa của 2 cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (9/1940) Nam Kì (11/1940)? A. Binh lính người Việt bị Pháp bắt sang chiến trường Thái LanB. Thực dân Pháp cấu kết với Nhật bóc lột nhân dân taC. Mâu thuẫn sâu sắc của cả dân tộc với phát xít Nhật và thực dân PhápD. Sự đầu hàng nhục nhã của Pháp đối với NhậtCâu 15: Hành động nào thể hiện rõ thái độ của thực dân Pháp sau khi...
Đọc tiếp

Câu 14. Nguyên nhân sâu xa của 2 cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (9/1940) Nam Kì (11/1940)?

A. Binh lính người Việt bị Pháp bắt sang chiến trường Thái Lan

B. Thực dân Pháp cấu kết với Nhật bóc lột nhân dân ta

C. Mâu thuẫn sâu sắc của cả dân tộc với phát xít Nhật và thực dân Pháp

D. Sự đầu hàng nhục nhã của Pháp đối với Nhật

Câu 15: Hành động nào thể hiện rõ thái độ của thực dân Pháp sau khi phát xít Nhật vào Đông Dương?

A. Đầu hàng và chia sẻ quyền lợi cho Nhật

B. Hợp tác cùng nhân dân Đông Dương chống Nhật

C. Kiên quyết đánh Nhật để độc chiếm Đông Dương

D. Thực hiện chính sách Kinh tế chỉ huy

Câu 16. Lần đầu tiên lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện trong cuộc khởi nghĩa nào?

A. Khởi nghĩa Yên Bái (2/1930)     B. Khởi nghĩa Bắc Sơn(9/1940)

C. Khởi nghĩa Nam Kì (11/1940)    D. Binh biến Đô Lương (1/1941)

1
19 tháng 2 2023

Câu 14. Nguyên nhân sâu xa của 2 cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (9/1940) Nam Kì (11/1940)?

A. Binh lính người Việt bị Pháp bắt sang chiến trường Thái Lan

B. Thực dân Pháp cấu kết với Nhật bóc lột nhân dân ta

C. Mâu thuẫn sâu sắc của cả dân tộc với phát xít Nhật và thực dân Pháp

D. Sự đầu hàng nhục nhã của Pháp đối với Nhật

Câu 15: Hành động nào thể hiện rõ thái độ của thực dân Pháp sau khi phát xít Nhật vào Đông Dương?

A. Đầu hàng và chia sẻ quyền lợi cho Nhật

B. Hợp tác cùng nhân dân Đông Dương chống Nhật

C. Kiên quyết đánh Nhật để độc chiếm Đông Dương

D. Thực hiện chính sách Kinh tế chỉ huy

Câu 16. Lần đầu tiên lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện trong cuộc khởi nghĩa nào?

A. Khởi nghĩa Yên Bái (2/1930)     B. Khởi nghĩa Bắc Sơn(9/1940)

C. Khởi nghĩa Nam Kì (11/1940)    D. Binh biến Đô Lương (1/1941)

15 tháng 11 2017

Đáp án B