K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2021

 Công thức: \(I=\dfrac{U}{R};U=IR;R=\dfrac{U}{I}\)

trong mạch nối tiếp:\(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\)

Chọn D

19 tháng 11 2021

D.điện trở tương đương bằng tổng các điện trở thành phần.

30 tháng 10 2021

a.

\(R=R1+R2=15+25=40\left(\Omega\right)\)

\(I=I1=I2=U:R=25:40=0,625\left(A\right)\)

\(\left[{}\begin{matrix}U1=I1.R1=0,625.15=9,375\left(V\right)\\U2=I2.R2=0,625.25=15,625\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

b. 

\(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{15.25}{15+25}=9,375\left(\Omega\right)\)

\(U=U1=U2=25V\)(R1//R2)

\(I=U:R=25:9,375=\dfrac{8}{3}\left(A\right)\)

\(\left[{}\begin{matrix}I1=U1:R1=25:15=\dfrac{5}{3}\left(A\right)\\I2=U2:R2=25:25=1\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

30 tháng 10 2021

a) \(R_1ntR_2\)

    \(R_{tđ}=R_1+R_2=15+25=40\Omega\)

    \(I_1=I_2=I_m=\dfrac{25}{40}=0,625A\)

    \(U_1=R_1\cdot I_1=15\cdot0,625=9,375V\)

    \(U_2=R_2\cdot I_2=25\cdot0,625=15,625V\)

b) \(R_1//R_2\)

     \(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{15\cdot25}{15+25}=9,375\Omega\)

     \(U_1=U_2=U_m=25V\)

     \(I_m=\dfrac{25}{9,375}=\dfrac{8}{3}A\)

     \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{25}{15}=\dfrac{5}{3}A\)

     \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{25}{25}=1A\)

10 tháng 1 2018

Chọn C. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch vì trong đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp thì hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch.

19 tháng 8 2021

R1 nt R2

a,\(=>Rtd=R1+R2=39\left(om\right)\)

b,\(=>Um=Im.Rtd=39.2,5=97,5V\)

c, R1 nt R2 nt R3

\(=>I1=I2=I3=Im=2A\)

\(=>39+R3=\dfrac{U}{Im}=\dfrac{97,5}{2}=>R3=9,75\left(om\right)\)

 

17 tháng 12 2022

a)\(R_1//R_2\)\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{5\cdot10}{5+10}=\dfrac{10}{3}\Omega\)

b)\(U_1=U_2=U=12V\)

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{5}=2,4A\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{10}=1,2A\)

\(I=I_1+I_2=2,4+1,2=3,6A\)

c)Công sản ra của đoạn mạch: 

\(A=UIt=12\cdot3,6\cdot10\cdot60=25920J=25,92kJ\)

17 tháng 12 2022

tui cảm ơn nhiều nhaaa

25 tháng 9 2021

Điện trở tương đương: R = R1 + R2 = 10 + 20 = 30 (\(\Omega\))

Cường độ dòng điện qua mạch chính: I = U : Rtđ = 12 : 30 = 0,4 (A)

Do mạch nối tiếp nên: I = I1 = I2 = 0,4 (A)

Hãy ghép mỗi đoạn câu a), b), c), d) với một đoạn câu ở 1, 2, 3, 4, 5 để được một câu hoàn chỉnh và có nội dung đúng.a) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạchb) Điện trở của dây dẫnc) Đối với đoạn mạch nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trởd) Đối với đoạn mạch song song, cường độ dòng điện chạy qua mỗi mạch rẽ1. Tỉ lệ thuận với các điện trở2. Tỉ...
Đọc tiếp

Hãy ghép mỗi đoạn câu a), b), c), d) với một đoạn câu ở 1, 2, 3, 4, 5 để được một câu hoàn chỉnh và có nội dung đúng.

a) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch

b) Điện trở của dây dẫn

c) Đối với đoạn mạch nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở

d) Đối với đoạn mạch song song, cường độ dòng điện chạy qua mỗi mạch rẽ

1. Tỉ lệ thuận với các điện trở

2. Tỉ lệ nghịch với các điện trở

3. Tỉ lệ thuận với chiều dài, tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây và phụ thuộc vào vật liệu làm dây

4. Bằng tích giữa cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch và điện trở của đoạn mạch

5. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây đó

1
13 tháng 2 2019

a – 4

b – 3

c – 1

d – 2

31 tháng 8 2021

Mình không biết có phải do bạn nhầm lẫn ko. 

Nhưng theo mình thì đầy đủ ra là

Trong mạch điện có các điện trở mắc song song thì cường độ dòng điện đi qua mỗi điện trở thì tỉ lệ nghịch với điện trở đó 

Ví dụ: R1//R2

vì mạch mắc song song 

nên\(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_2}{R_1}\)

 

Hoặc có thể như này

công thức tính điện trở tương đương khi có 2 điện trở mắc song song

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}\)

Thì ta thấy điện trở tương đương đã tỉ lệ nghịch với tổng các điện trở thành phần

 

Ngoài ra công thức tính điện trở tương đương khi có nhiều điện trở dc mắc song song

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+...+\dfrac{1}{R_n}\)

 

(còn nếu ko đúng thì mình cũng chịu nha. Nhưng bạn học thuộc các công thức mình ghi ra nha. Quan trọng đó!)

31 tháng 8 2021

Cảm ơn bạn nhé, câu trả lời đầy đủ. Ngoài ra thì câu hỏi mình đề cập bên trên là lấy hoàn toàn ở sgk phần kết luận.

1 tháng 11 2021

a. \(R=R1+R2=40+60=100\left(\Omega\right)\)

b + c. \(I=I1=I2=2,2A\left(R1ntR2\right)\)

\(\left[{}\begin{matrix}U=IR=2,2.100=220\left(V\right)\\U1=I1.R1=2,2.40=88\left(V\right)\\U2=I2.R2=2,2.60=132\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

1 tháng 11 2021

MCD R1 nt R2

a,Điện trở tương đương của đoạn mạch

\(R_{tđ}=R_1+R_2=40+60=100\left(\Omega\right)\)

b,Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch

\(U=R\cdot I=100\cdot2,2=220\left(V\right)\)

c,Hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở

\(I_1=I_2=I=2,2\left(A\right)\)

\(U_1=R_1I_1=40\cdot2,2=88\left(V\right)\)

\(U_2=I_2R_2=2,2\cdot60=132\left(V\right)\)

16 tháng 10 2021

a. Điện trở tương đương: \(R=R1+R2=26+14=40\Omega\)

b. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở:

\(\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=16:40=0,4A\\I=I1=I2=0,4A\left(R1ntR2\right)\end{matrix}\right.\)

c. Chiều dài dây dẫn này: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{14.0,1.10^{-6}}{0,4.10^{-6}}=3,5m\)

 

16 tháng 10 2021

câu d bn