Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1.Bình chia độ và bình tràn
Câu 2.nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng
Câu 3.chiếc bàn học đang nằm yên ở trên sàn nhà nằm ngang
Câu 4.Chiều dài
câu 5.0,2 cm
Câu 6.7,6 cm
Câu 7.33 cm3
Câu 8.Bình 500 ml có vạch chia tới 2 ml
câu 9.16,0 cm
Câu 10.0,1 cm3
Câu 7. Một học sinh muốn đưa một vật có khối lượng 30kg lên độ cao 1m.
a. Nếu học sinh đó dùng tay nâng trực tiếp thì cần dùng một lực tối thiểu là bao nhiêu?
\(F=P=10.m=10.30=300\left(N\right)\)
b. Nếu dùng một tấm ván có chiều dài 2m cao 1m thì cần dùng một lực bao nhiêu?
\(F=\frac{P.h}{l}=\frac{300.1}{2}=150\left(N\right)\)
c. Nếu học sinh muốn dùng một lực bằng một nửa độ lớn ở câu b thì phải dùng một tấm ván có chiều dài bao nhiêu?
\(F=\frac{150}{2}=75\left(N\right)\)
\(s=\frac{P.h}{F}=\frac{300.1}{75}=4\left(m\right)\)
8. Để đo chiều dài của một vật (ước lượng khoảng hơn 30 cm), nên chọn thước nào trong các thước đó cho sau đây ?
- Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.
- Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 cm.
- Thước có giới hạn đo 50 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.
- Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5 cm.
9. Hai lực nào sau đây được gọi là cân bằng?
A. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.
- Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.
C. Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.
D. Hai lực có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.
10. Trọng lượng của một vật 20 g là bao nhiêu?
A. 0,02 N. |
B. 0,2 N. |
C. 20 N. |
D. 200 N. |
Đổi: \(20g=0,02kg\)
\(P=10.m=10.0,02=0,2\left(N\right)\)
=> Chọn B
11. Khi treo một quả nặng vào đầu dưới của một lò xo thì chiều dài lò xo là 98 cm. Biết độ biến dạng của lò xo khi đó là 2 cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu?
A. 102 cm. |
B.100 cm. |
C.96 cm. |
D.94 cm |
Chiều dài tự nhiên:
\(l_o=l-l'=98-2=96\left(cm\right)\)
=> Chọn C
12. Một vật đặc có khối lượng là 8000 g và thể tích là 2 dm3. Trọng lượng riêng của chất làm vật này là bao nhiêu ?
A. 4 N/m3. |
B. 40 N/m3. |
C. 4000 N/m3. |
D. 40000 N/m3. |
Đổi: \(8000g=8kg\)
\(2dm^3=0,002m^3\)
Trọng lượng riêng chất làm nên vật:
\(d=10.D=10.\frac{m}{V}=10.\frac{8}{0,002}=40000\left(N/m^3\right)\)
=> Chọn D
Câu 4: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi?
Phụ thuộc vào nhiệt độ
Phụ thuộc vào mặt thoáng của chất lỏng
Xảy ra đồng thời trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng
Phụ thuộc vào gió
Câu 5: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là của sự sôi?
Xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với mỗi chất lỏng
Phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, mặt thoáng của chất lỏng
Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng
Chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng
Câu 4: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi?
Phụ thuộc vào nhiệt độ Phụ thuộc vào mặt thoáng của chất lỏng Xảy ra đồng thời trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng Phụ thuộc vào gió
Câu 5: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là của sự sôi?
Xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với mỗi chất lỏng Phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, mặt thoáng của chất lỏng Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng Chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng
a) l=200 cm
Ta chọn a là bởi nhẽ
+ Loại b là do theo kết quả thì cái thước có thể đo được số thập phân.
+ Loại c và d là vì không cùng đơn vị đo.
Để đo khoảng cách rất lớn trong vũ trụ, người ta dùng đơn vị năm ánh sáng:
1nas ≈ 9461 tỉ km
Đáp án: C