Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a ) Nếu \(\frac{a}{b}>\frac{a+m}{b+m}\)
\(\Leftrightarrow a\left(b+m\right)>b\left(a+m\right)\)
\(\Leftrightarrow ab+am>ab+bm\)
\(\Leftrightarrow am>bm\)
\(\Rightarrow a>b\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}>1\)
Vậy \(\frac{a}{b}>1\) thì \(\frac{a}{b}>\frac{a+m}{b+m}\)
b ) Vì 237 > 142 => \(\frac{237}{142}>\frac{237+9}{142+9}=\frac{246}{151}\)
Xét hiệu :
\(\frac{a}{b}-\frac{a+m}{b+m}\)
\(=\frac{a\left(b+m\right)}{b\left(b+m\right)}-\frac{\left(a+m\right)b}{\left(b+m\right)b}\)
\(=\frac{a.b+a.m}{b\left(b+m\right)}-\frac{a.b+b.m}{b\left(b+m\right)}\)
\(=\frac{a.b+a.m-a.b+b.m}{b\left(b+m\right)}\)
\(=\frac{m\left(a-b\right)}{b\left(b+m\right)}\)
Vì \(\frac{a}{b}>1,b\in\)N* \(\Rightarrow a>b\Rightarrow a-b>0,m\in\)N*
\(\Rightarrow m\left(a-b\right)>0\); Vì : \(b,m\in\)N* \(\Rightarrow b\left(b+m\right)>0\)
\(\Rightarrow\frac{m\left(a-b\right)}{b\left(b+m\right)}>0\) hay : \(\frac{a}{b}-\frac{a+m}{b+m}>0\Rightarrow\frac{a}{b}>\frac{a+m}{b+m}\)
Vậy \(\frac{a}{b}>1,m\in\)N* thì \(\frac{a}{b}>\frac{a+m}{b+m}\)
b, Tự làm
1/
a/ Sai . Sửa : a \(\in N\Rightarrow a\ge0\) b/ Đúng
c/ Sai . Sửa : \(a\in N\)và b < a \(\Rightarrow b\)<0 c/ Sai . Sửa :a\(\in N\) và b\(\le0\Rightarrow\)a\(\ge b\)
2/
TH1 : a<b<0 TH2 : a<0<b TH3 : 0<a<b
Vậy có tất cả 3 trường hợp về thứ tự của 3 số a , b, 0
3/
a/ Đúng
b/ Sai . Sửa : Mọi a,b\(\in Z\); |a| > |b| thì:
- Với a,b đều là số nguyên dương thì a > b
- Với a ,b đều là số nguyên âm thì a < b
- Với a âm , b dương thì a < b
-Với a dương , b âm thì a > b
c/ Đúng
Bài làm:
a) Vì \(\frac{13}{15}< 1\)\(\Rightarrow\frac{13}{15}< \frac{13+11}{15+11}=\frac{24}{26}\)
b) Vì \(\frac{13}{15}< 1\)\(\Rightarrow\frac{13}{15}< \frac{13+10}{15+10}=\frac{23}{25}\)
c) Vì \(\frac{3}{5}< 1\)\(\Rightarrow\frac{3}{5}< \frac{3+30}{5+30}=\frac{33}{35}\)
Học tốt!!!!
1 lớp học có 2 học sinh một bạn bị chết hỏi còn bao nhiêu bạn
Do a chia hết cho b nên \(a\in B\left(b\right)\left(1\right)\)
b chia hết cho a nên \(a\inƯ\left(b\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta thấy a vừa là bội của b vừa là ước của b => a = b (đpcm)
a. Ta có
\(B=\frac{2011+2012}{2012+2013}=\frac{2011}{2012+2013}+\frac{2012}{2012+2013}.\)
Vì\(\frac{2011}{2012+2013}< \frac{2011}{2012}.\)(1)
\(\frac{2012}{2012+2013}< \frac{2012}{2013}.\)(2)
Cộng vế với vế của 1;2 ta được
\(B=\frac{2011}{2012+2013}+\frac{2012}{2012+2013}< A=\frac{2011}{2012}+\frac{2012}{2013}\)
hay A>B
Đáp án D nha
Lí do: Khi a : b thì ta sẽ có thương là c
Mà số chia thì không thể bằng 0 được nên b phải khác 0
Khi đó ta sẽ có thương tương ứng với phép chia a : b
Chúc em học tốt nhé!
Đáp án : D
~ Hok tốt ~
P/s : Nhớ tk mik na =_=