K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2019

a/ (1) FeS + 2HCl => FeCl2 + H2S

(2) H2S + 2NaOH => Na2S + 2H2O

(3) Na2S + FeCl2 => 2NaCl + FeS

(4) 2FeS + 8H2SO4 đ,n => Fe2(SO4)3 + 7SO2 + 8H2O

(5) Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 => 3BaSO4 + 2FeCl3

(6) FeCl3 + 3NaOH => Fe(OH)3 + 3NaCl

8 tháng 4 2019

b/ FeS2 + O2 => Fe2O3 + SO2

SO2 + H2S => S + H2O

S + H2 => H2S

H2S + O2 => SO2 + H2O

SO2 + O2 => (to,V2O5) SO3

SO3 + H2O => H2SO4

2H2SO4 đ,n + Cu => CuSO4 + SO2 + 2H2O

SO2 + NaOH => NaHSO3

P/s: Bạn tự cân bằng nhaa

6 tháng 10 2017

Đ/A:B. s\(^2\), p\(^{\text{6}}\), d\(^{\text{10}}\), f\(^{\text{14}}\)

21 tháng 11 2018

1.

Cấu hình electron của:

Fe (Z = 26): \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^64s^2\)

Fe3+ (Z = 23):\(1s^22s^22p^63s^23p^63d^5\)

Fe2+ (Z = 24): \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^6\)

Mn2+(Z = 23): \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^5\)

21 tháng 11 2018

câu 2 đang lẽ là \(1s^22s^22p^6\) chứ bạn?

1 tháng 10 2017

Tại sao lại là B vậy?

Chọn câu trả lời đúng: 1. Oxi có 3 đồng vị 168O, 178O, 188O số kiểu phân tử O2 tạo thành từ hai nguyên tử có số khối khác nhau là: A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 2. Electron hóa trị của các nguyên tố nhóm VIIA là các electron: A. s B. s và p C. s và d D. f 3. Các ion và nguyên tử Ne, Na+, F- cùng có A. 10 proton B. số khối là 23 C. 9 nơtron D. 10 electron 4. Số hiệu...
Đọc tiếp

Chọn câu trả lời đúng:

1. Oxi có 3 đồng vị 168O, 178O, 188O số kiểu phân tử O2 tạo thành từ hai nguyên tử có số khối khác nhau là:

A. 3 B. 4 C. 2 D. 5

2. Electron hóa trị của các nguyên tố nhóm VIIA là các electron:

A. s B. s và p C. s và d D. f

3. Các ion và nguyên tử Ne, Na+, F- cùng có

A. 10 proton B. số khối là 23 C. 9 nơtron D. 10 electron

4. Số hiệu bằng:

A. số khối B. số nơtron trong nguyên tử C. tổng số hạt trong nguyên tử D. số hạt proton trong nguyên tử

5. Cho nguyên tố X có Z=11 và nguyên tố Y có Z=17. Câu nào đúng:

A. tính kim loại của X<Y B. tất cả đều đúng

C. độ âm điện của X>Y D. bán kính nguyên tử của X>Y

6. Cation R2+ có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 3p6. R thuộc chu kì nào? Nhóm nào?

A. chu kì 4, nhóm VIA B. chu kì 3, nhóm IA C. chu kì 3, nhóm VIIA D. chu kì 4, nhóm IIA

7. Electron thuộc lớp thứ hai là

A. L B. N C. M D. K

8. Dãy nguyên tố được xếp theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần là

A. F, Cl, Br, I B. Li, Na, K, Rb C. C, N, O, F D. Cl, S, P, Si

9. Hiđro có 3 đồng vị 1H, 2H, 3H. Oxi có 3 đồng vị 16O, 17O, 18O. Trong nước tự nhiên, loại phân tử nước có phân tử khối lớn nhất là

A. 20u B. 18u C. 25u D. 24u

10. Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố X, Y, Z, T lần lượt là

1s22s22p63s23p3 1s22s22p63s1 1s22s22p63s23p4 1s22s22p4

Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự phi kim tăng dần

A. tất cả đều sai B. X<Y<T<Z C. Y<X<Z<T D. X<Y<Z<T

11. Cấu hình electron nguyên tử của 3 nguyên tố X, Y, Z lần lượt là

1s22s22p63s1 1s22s22p63s2 1s22s22p63s23p1

Hiđroxit của X, Y, Z xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần là

A. XOH<Y(OH)2<Z(OH)3 C. Z(OH)3<XOH<Y(OH)2

B. Y(OH)2<Z(OH)3<XOH D. Z(OH)3<Y(OH)2<XOH

0
13 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/53yXz0w.jpg
Khoanh tròn câu trả lời đúng: 1. Nguyên tử nguyên tố X có 1e lớp ngoài cùng và có tồng số e ở phân lớp d và p là 17. Số hiệu của X là: A. 29 B. 24 C. 25 D. 19 2. Cấu hình electron của ion nào sau đây không giống cấu hình của khí hiếm: A. Cl B. Mg2+ C. S2- D. Fe3+ 3. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Nguyên tố X thuộc...
Đọc tiếp

Khoanh tròn câu trả lời đúng:

1. Nguyên tử nguyên tố X có 1e lớp ngoài cùng và có tồng số e ở phân lớp d và p là 17. Số hiệu của X là:

A. 29 B. 24 C. 25 D. 19

2. Cấu hình electron của ion nào sau đây không giống cấu hình của khí hiếm:

A. Cl B. Mg2+ C. S2- D. Fe3+

3. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Nguyên tố X thuộc loại:

A. nguyên tố d B. nguyên tố s C. nguyên tố p D. nguyên tố f

4. Nguyên tử của nguyên tố A và B đều có phân lớp ngoài cùng là 2p. Tổng số e ở hai phân lớp ngoài cùng hai nguyên tử này là 3. Vậy số hiệu nguyên tử của A và B lần lượt là:

A. 1&2 B. 5&6 C. 7&8 D. 7&9

5. Biết các electron của nguyên tử lưu huỳnh được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M) lớp ngoài cùng có 6 electron. Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là:

A. 8 B. 6 C. 10 D. 12

6. Nguyên tử R tạo cation R+. Cấu hình e của R+ ở trạng thái cơ bản là 3p6. Tổng số hạt mang điện trong R là:

A. 18 B. 22 C. 38 D. 19

7. Cấu hình e nào sau đây đúng:

A. [Ar}3d34s2 B. [Ar]3d64s2 C. [Ar]3d64s1 D. [Ar]3d54s1

8. Cation M3 có cấu hình electron phân lớp ngoái cùng là 2p6, cấu hình electron của nguyên tử M là:

A. 1s22s22p4 B. 1s22s22p6 C. 1s22s22p63s1 D. 1s22s22p63s2

3
15 tháng 9 2019

1. C

2. C

3. C

4. B

5. A

6. C

7. B

8. Cation M mang -3 hay +3 hả bạn ơi

15 tháng 9 2019

1. Nguyên tử nguyên tố X có 1e lớp ngoài cùng và có tồng số e ở phân lớp d và p là 17. Số hiệu của X là:

A. 29 B. 24 C. 25 D. 19

2. Cấu hình electron của ion nào sau đây không giống cấu hình của khí hiếm:

A. Cl B. Mg2+ C. S2- D. Fe3+

3. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Nguyên tố X thuộc loại:

A. nguyên tố d B. nguyên tố s C. nguyên tố p D. nguyên tố f

4. Nguyên tử của nguyên tố A và B đều có phân lớp ngoài cùng là 2p. Tổng số e ở hai phân lớp ngoài cùng hai nguyên tử này là 3. Vậy số hiệu nguyên tử của A và B lần lượt là:

A. 1&2 B. 5&6 C. 7&8 D. 7&9

5. Biết các electron của nguyên tử lưu huỳnh được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M) lớp ngoài cùng có 6 electron. Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là:

A. 8 B. 6 C. 10 D. 12

6. Nguyên tử R tạo cation R+. Cấu hình e của R+ ở trạng thái cơ bản là 3p6. Tổng số hạt mang điện trong R là:

A. 18 B. 22 C. 38 D. 19

7. Cấu hình e nào sau đây đúng:

A. [Ar}3d34s2 B. [Ar]3d64s2 C. [Ar]3d64s1 D. [Ar]3d54s1

Chọn B

Các phát biểu đúng là (1),(3),(5)

24 tháng 9 2019

1. 1s22s22p63s23p5=> Clo

2. \(\left\{{}\begin{matrix}P+E+N=82\\P+E-N=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=82\\2Z-N=22\end{matrix}\right.\)=> Z=26, N=30

=> [Ar]3d64s2

↑↓

3d6

↑↓

4s2

=> 4 e độc thân