\(\frac{A}{B}=\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+\frac{1}{7}+...+\frac{1}{101}\)

Chứng tỏ A...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2016

ta có: \(\frac{a}{b}=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}\) 

ta ghép thành 3 cặp như sau :

\(\frac{a}{b}=\left(1+\frac{1}{6}\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{5}\right)+\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)\) 

\(\frac{a}{b}=\frac{7}{1.6}+\frac{7}{2.5}+\frac{7}{3.4}\)

quy đồng mẫu tất cả ta đc

\(\frac{a}{b}=\frac{7.a+7.b+7.c}{1.2.3.4.5.6}\) ( với a,b,c E N )

vì 7 là số nguyên tố nên khi rút gọn thì tử số vẫn là 7

vậy a chia hết cho 7 

Bài 1 : 

\(\frac{a}{b}=\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{9}+\)\(\frac{1}{10}\)

     \(=\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{10}\right)+\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{9}\right)+\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{8}\right)+\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{7}\right)\)

      \(=\frac{13}{30}+\frac{13}{36}+\frac{13}{40}+\frac{13}{42}\)

      \(=\frac{13.\left(84+70+63+60\right)}{2520}\)

       \(=\frac{13.277}{2520}\)

Phân số \(\frac{13.277}{2520}\)tối giản nên \(a=13m\left(m\in Nsao\right)\)

Vậy a chia hết cho 13

Bài 2 :

Ta có :  \(\frac{a}{b}+\frac{a'}{b'}=n\)trong đó a và b nguyên tố cùng nhau : \(a'\)và \(b'\)nguyên tố cùng nhau , \(a\in N\)

Suy ra :\(\frac{ab'+a'b}{bb'}=n\Leftrightarrow ab'+a'b=nbb'\)

Từ (1)  ta có \(\left(ab'+a'b\right)⋮b\)mà \(a'b⋮b\)nên \(ab'⋮b\)nhưng a và b nguyên tố cùng nhau

Suy ra ;\(b'⋮b\left(2\right)\)

Tương tự ta cũng có \(b⋮b\left(3\right)\)

Từ (2 ) và (3 ) suy ra \(b=b'\)

Chúc bạn học tốt ( -_- )

18 tháng 4 2015

RÚT GỌN:

\(\frac{3.13-13.18}{15.40-80}=\frac{13.\left(3-18\right)}{15.40-40.2}=\frac{13.\left(-15\right)}{40\left(15-2\right)}=\frac{13.\left(-15\right)}{40.13}=-\frac{15}{40}=-\frac{3}{8}\)

CHỨNG MINH:

Ta thấy \(\frac{1}{101}>\frac{1}{150};\frac{1}{102}>\frac{1}{150};...;\frac{1}{149}>\frac{1}{150}\)

=>\(\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{150}>\frac{1}{150}.\left(150-101+1\right)=\frac{1}{150}.50=\frac{50}{150}=\frac{1}{3}\)(đpcm)

TÍNH HỢP LÝ:

B=\(\frac{5}{13}+\frac{-5}{7}-\frac{20}{41}+\frac{8}{13}+\frac{-21}{41}=\left(\frac{5}{13}+\frac{8}{13}\right)+\left(\frac{-21}{41}-\frac{20}{41}\right)+\frac{-5}{7}=1+\left(-1\right)+\frac{-5}{7}=0+\frac{-5}{7}=\frac{-5}{7}\)

8 tháng 5 2018

\(\frac{a}{b}=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+....+\frac{1}{196}\)=\(\left(1+\frac{1}{196}\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{195}\right)+....+\left(\frac{1}{98}+\frac{1}{99}\right)\)

\(=\frac{197}{196}+\frac{197}{2.195}+...+\frac{197}{98.99}\)

Đặt 1.2.3...196 làm mẫu số chung. Các thừa số phụ lần lượt là các số tự nhiên k1,k2,k3,...,k196

=>\(\frac{a}{b}=\frac{197.k_1+197.k_2+...+197.k_{196}}{1.2.3....196}=\frac{197\left(k_1+k_2+...+k_{196}\right)}{1.2.3...196}\)

Vì 197 là số nguyên tố nên khi rút gọn phân số a/b về tối giản thì trên tử vẫn còn thừa số 197

=>đpcm

15 tháng 3 2018

thà chết đi còn hơn làm cái đống này mất gianroi