Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3B=3^1+3^2+3^3+.....+3^119+3^120
3B-B=(3^1+3^2+3^3+.....+3^119+3^120)-(1+3^1+3^2+3^3+.....+3^119)
2B=3^120-1
B=3^120-1/2
\(B=1+3^1+3^2+...+3^{118}+3^{119}\)
\(3B=3+3^2+3^3+..+3^{120}\)
\(3B-B=\left(3+3^2+...+3^{120}\right)-\left(1+3+3^2+...+3^{119}\right)\)
\(2B=1+3^{120}\)
\(\frac{1}{2^2}>\frac{1}{1.2}=1-\frac{1}{2}\)
\(\frac{1}{3^2}>\frac{1}{2.3}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)
\(....\)
\(\frac{1}{2015^2}>\frac{1}{2014.2015}=\frac{1}{2014}-\frac{1}{2015}\)
nên \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{2015^2}>1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2004}-\frac{1}{2005}\)
\(=1-\frac{1}{2005}\)
vì \(1-\frac{1}{2005}< 1\)
=> ĐPCM
\(A=\left(3+3^2+3^3+3^4\right)+.....+\left(3^{21}+3^{22}+3^{23}+3^{24}\right)+3^{25}\)
\(=3\left(1+3+3^2+3^3\right)+.......+3^{21}\left(1+3+3^2+3^3\right)+3^{25}\)
\(=3.40+3^5.40+.........+3^{21}.40+3^{25}\)
Ta lại có:\(3^{25}=3^{24}.3=\left(3^4\right)^6.3=81^6.3\equiv1^6.3=3\)(mod 40)
Nên \(3^{25}\) chia 40 dư 3\(\Rightarrow A\) chia 40 dư 3
1) gọi hai số chẵn liên tiếp là 2n và 2n+2 ( với n là số tự nhiên)
=> tích của hai số tự nhiên liên tiếp:
2n(2n+2)=2n[2(n+1)]=4n(n+1)
ta thấy: 2n(2n+1)\(⋮\)2 ; 4n(n+1)\(⋮\)4
=> 2n(2n+2)\(⋮\)8
vậy tích của hai số chẵn liên tiếp thì chia hết cho 8
\(\Leftrightarrow n^2+4n+3n+12-10⋮n+4\)
\(\Leftrightarrow n+4\in\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)
hay \(n\in\left\{1;6\right\}\)
\(\frac{1}{2}\)của \(\frac{1}{2}\)là : \(\frac{1}{2}\cdot\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\)
\(\frac{1}{4}:\frac{1}{2}\)\(=\frac{1}{4}\cdot\frac{2}{1}=\frac{1}{2}\)
Vậy bạn An nói đúng
a) \(\overline{abcabc}=100000a+10000b+1000c+100a+10b+c\)
\(=100100a+10010b+1001c\)
\(=1001\cdot\overline{abc}\)
\(=\overline{abc}\cdot7\cdot11\cdot13\)chia hết cho 11, 13
Đêm rồi không biết c/m chia hết cho 3 :)
b) \(\overline{aaa}=111\cdot a\)chia hết cho a
c) \(\overline{abc}=\overline{abc}\)nên \(\overline{abc}⋮\overline{abc}\)??? :)
sửa đề
\(a,\overline{abcabc}⋮7;11;13\)
=\(\overline{abc}.1000+\overline{abc}\)
=\(\overline{abc}\left(1000+1\right)\)
= \(\overline{abc}.1001\)
= \(\overline{abc}.7..11.13\)
=> \(\overline{abcabc}⋮7;11;13\)
\(b,\overline{aaa}:a=111\)
\(=>\overline{aaa}⋮a\)
\(c,\overline{abc}⋮\overline{abc}\)
Do \(\overline{abc}=\overline{abc}\)
=> \(\overline{abc}⋮\overline{abc}\)
A = 2.4.6.8.12 - 40
Vì 2.4.6.8.12 chia hết cho 6 và 40 không chia hết cho 6 nên 2.4.6.8.12 - 40 không chia hết cho 6.
Vì 2.4.6.8.12 chia hết cho 8 và 40 chia hết cho 8 nên 2.4.6.8.12 - 40 chia hết cho 6.
Vì 2.4.6.8.12 chia hết cho 20 và 40 chia hết cho 20 nên 2.4.6.8.12 - 40 chia hết cho 6.
6:
A = 2.4.6.8.10.12 - 40
2.4.6.8.10.12 chia hết cho 6 vì có thừa số 6, nhưng khi trừ cho 40 ( số ko chia hết cho 6 ) thì sẽ ko thể chia hết cho 6 nữa.
8:
2.4.6.8.10.12 chia hết cho 8 vì có thừa số 8, nhưng khi trừ cho 40 ( số ko chia hết cho 8 ) thì cũng sẽ ko thể chia hết cho 8 nữa.
20:
A ko có thừa số là 20 nhưng khi ta lấy thừa số 10 nhân với thừa số 2 thì sẽ ra thừa số 20, khi trừ cho 40 ( số chia hết cho 20 ) thì A vẫn chia hết cho 20.
Vậy A chia hết cho 20 và không chia hết cho 6,8.