Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A = ( 1 + 2 ) + ( 22 + 23 ) + .......... + ( 210 + 211 )
= 3 + 22( 1 + 2 ) + ................ + 210( 1 + 2 )
= 3 + 22 . 3 + ........ + 210 . 3
= 3(1 + 22 + ............ 210 ) chia hết cho 3
=> ĐPCM

Câu 1: ta có:
\(4C=4^2+4^3+...+4^n+4^{n+1}\)lấy 4C-C ta có:\(3C=4^{n+1}-4\)
=> C=\(\frac{4^{n+1}-4}{3}\)
b, tương tự ta có: \(5D=5+5^2+...+5^{2000}+5^{2001}\)
=> D=\(\frac{5^{2001}-1}{4}\)
Câu 2: ta có: \(2A=2+2^2+2^3+...+2^{200}+2^{201}\)
=> Lấy 2A - A, ta có: \(A=2^{201}-1\)=> A+1=2201 -1+1=2201 .
Vậy \(A+1=2^{201}\)
Câu 3: Ta có: \(3B=3^2+3^3+3^4+...+3^{2005}+3^{2006}\)
=> \(B=\frac{3^{2006}-3}{2}\)=> \(2B+3=3^{2006}-3+3=3^{2006}\)
Vậy 2B + 3 là một lũy thừa của 3...
Câu 4: Do 4=22nên ta có: \(2C=2^3+2^3+2^4+...+2^{2005}+2^{2006}\)
=> \(C=2^{2006}+2^3-\left(2^2+4\right)\)=>\(C=2^{2006}\)
Vậy C là lũy thừa của 2 có số mũ là 2006
Câu 5: a, Do 3n+2 chia hết cho n-1 hay:
3n-3+5 sẽ chia hết cho n-1 =>3(n-1) +5 chia hết cho n-1...mà 3(n-1) chia hết cho n-1 nên 5 chia hết n-1;
=> n-1 thuộc (1,5,-1,-5);;; nên n tương ứng với(2;6;0;-4)
b ,Do n+6 chia hết cho n nên 6 chia hết cho n hay n là ước của 6
nên => n thuộc (1,6,-1,-6);
c, Do 3n+4 chia hết cho n-1 hay: 3n-3+7 chia hết cho n-1
=> 3(n-1)+7 chia hết cho n-1 => 7 chia hết cho n-1;
n -1 thuộc (1,7,-1,-7) hay n sẽ tương ứng với( 2,8,0,-6);
d, Do n+5 chia hết cho n+1 hay n+1+4 chia hết cho n+1
=> 4 chia hết cho n+1 => n+1 thuộc (1,4,-1,-4) nên n tương ứng với (0,3,-2,-5);

\(A=2+2^2+2^3+2^4+....+2^{199}+2^{200}\)
\(\Leftrightarrow A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+....+\left(2^{199}+2^{200}\right)\)
\(\Leftrightarrow A=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+....+2^{199}\left(1+2\right)\)
\(\Leftrightarrow A=2.3+2^3.3+....+2^{199}.3\)
\(\Leftrightarrow A=3\left(2+2^3+2^5+....+2^{199}\right)⋮3\left(dpcm\right)\)

Ta có :
A = 2 + 2 2 + 2 3 + 2 4 + 2 5 + 2 6 + 2 7 + 2 8 + 2 9 + 2 10 + 2 11 + 2 12
= ( 2 + 2 2 ) + ( 2 3 + 2 4 ) + ( 2 5 + 2 6 ) + ( 2 7 + 2 8 ) + ( 2 9 + 2 10 ) + ( 2 11 + 2 12 )
= 2 ( 1 + 2 ) + 2 3 ( 1 + 2 ) + 2 5 ( 1 + 2 ) + 2 7 (1 + 2 ) + 2 9 (1 + 2 ) + 2 11 ( 1 + 2 )
= 2 .3 + 2 3 .3 + 2 5 .3 + 2 7 .3 + 2 9 .3 + 2 11 .3
= ( 2 + 2 3 + 2 5 + 2 7 + 2 9 + 2 11 ).3 chia hết cho 3
Ta lại có :
A = 2 + 2 2 + 2 3 + 2 4 + 2 5 + 2 6 + 2 7 + 2 8 + 2 9 + 2 10 + 2 11 + 2 12
= ( 2 + 2 2 + 2 3 ) + ( 2 4 + 2 5 + 2 6 ) + ( 2 7 + 2 8 + 2 9 ) + ( 2 10 + 2 11 + 2 12 )
= 2 ( 1 + 2 + 2 2 ) + 2 4 ( 1 + 2 + 2 2 ) + 2 7 (1 + 2 + 2 2 ) + 2 10 ( 1 + 2 + 2 2)
= 2 .7 + 2 4 .7 + 2 7 .7 + 2 10 .7
= ( 2 + 2 4 + 2 7 + 2 10 ).7 chia hết cho 7
Ta lại có :
A = 2 + 2 2 + 2 3 + 2 4 + 2 5 + 2 6 + 2 7 + 2 8 + 2 9 + 2 10 + 2 11 + 2 12
= ( 2 + 2 2 + 2 3 + 2 4 ) + ( 2 5 + 2 6 + 2 7 + 2 8 ) + ( 2 9 + 2 10 + 2 11 + 2 12 )
= 2 ( 1 + 2 + 2 2 + 2 3 ) + 2 5 ( 1 + 2 + 2 2 + 2 3) + 2 9 (1 + 2 + 2 2 + 2 3)
= 2 .15 + 2 5 .15 + 2 9 .15
= ( 2 + 2 5 + 2 9 ). 15 chia hết cho 5 ( vì 15 chia hết cho 5 )

A = 21 + 22 + 23 + ..... + 259 + 260
A = ( 21 + 22 + 23 ) + ... + ( 258 + 259 + 260 )
A = 21 . ( 1 + 2 + 22 ) + ... + 258 . ( 1 + 2 + 22 )
A = 21 . 7 + ... + 258 . 7 \(⋮\)7
Vậy A \(⋮\) 7

1/A=1.21.22.23.24.25 câu 2 làm tương tự
A.2=2.22.23.24.25.26
A.2-A=(2.22.23.24.25.2 mũ 6)-(1.21.22.23.24.25)
A=26-1
3 A=1+3+32+33+...37
3.A=3+32+33+34...+38
2A=38-1
A=(38-1):2

1. \(A=2^{2016}-1\)
\(2\equiv-1\left(mod3\right)\\ \Rightarrow2^{2016}\equiv1\left(mod3\right)\\ \Rightarrow2^{2016}-1\equiv0\left(mod3\right)\\ \Rightarrow A⋮3\)
\(2^{2016}=\left(2^4\right)^{504}=16^{504}\)
16 chia 5 dư 1 nên 16^504 chia 5 dư 1
=> 16^504-1 chia hết cho 5
hay A chia hết cho 5
\(2^{2016}-1=\left(2^3\right)^{672}-1=8^{672}-1⋮7\)
lý luận TT trg hợp A chia hết cho 5
(3;5;7)=1 = > A chia hết cho 105
2;3;4 TT ạ !!

A=(1+2)+(2^2+2^3)+....+(2^2018+2^2019)
A=(1+2) + 2^2(1+2)+ +(2^2018(1+2)
a=3.1+2^2 x 3 +.......+2^2018x3
A=3(1+2^2+....+2^2018) chia hết cho 3 (vì 3 nhân với số nào cũng chia hết cho 3)
=>A chia hết cho 3
Nguyễn Huy Hải tính mt hửa?