Cho Z là chất hữu cơ chứa C, H, O và có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất....">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2019

Chọn đáp án C

Đốt cháy X cho nCO2 = nH2O => X có dạng: CnH2nOx

MX = 90 => 14n + 16x = 90

=> n = x = 3 phù hợp

Vậy CTPT của X là C3H6O3: 0,03 (mol) ( n­X = nCO2 /3)

BTNT: O => nO2 đốt X = (2nCO2 + nH2O – 3nC3H6O3)/2 = ( 2.0,09 + 0,09 – 3.0,03)/2 = 0,09 (mol)

nO2( để đốt Y) = 0,135 – 0,09 = 0,045 (mol)

nY = nH2O – nCO2 = 0,045 – 0,03 = 0,015 (mol)

Y có dạng C2H6Oy: 0,015 (mol)

BTNT: O => 0,015y + 0,045.2 = 0,03.2 + 0,045

=> y = 1

CTCT của Y là C2H5OH

BTKL cho phản ứng thủy phân: mZ + mH2O = mX + mY

=> mH2O = 0,03. 90 - 0,015.46 – 2,85 = 0,54 (g) => nH2O = 0,03 (mol)

Phản ứng thủy phân có dạng: Z + 3H2O → 2X + Y

CTCT của Z là thỏa mãn

HO-CH2-CH2-COO-CH2-CH2-COO-C2H5

HO-CH(CH3)-COO-CH2-CH2-COO-C2H5

HO-CH2-CH2-COO-CH(CH3)-COO-C2H5

HO-CH(CH3)-COO-CH(CH3)-COO-C2H5

A. Đúng X có 2 CTCT phù hợp là HO-CH2-CH2-COONa và HO- CH(CH3)-COONa

B. Đúng ( viết như trên)

C. sai vì Z: C8H14O5 => % O = [(16.5): 190 ].100% = 42%

D. Đúng cả X và Z đều chứa nhóm –OH và –COOH nên thuộc hợp chất tạp chức.

16 tháng 2 2018

Ta có n(CO2) = 0,09 + 0,03 = 0,12 mol; n(H2O) = 0,09 + 0,045 = 0,135 mol;

n(O2) = 0,5n(KMnO4) = 0,135 mol

Áp dụng ĐLBT khối lượng

m(H2O) phản ứng với Z = 0,12*44 + 0,135*18 – 0,135*32 – 2,85 = 0,54 gam → n(H2O) = 0,03 mol

Vậy trong Z chứa C: 0,12 mol; H: 2*(0,135 – 0,03) = 0,21; O: ((2,85 – 0,21 – 0,12*12)/16) = 0,075

→ C:H:O = 0,12:0,21:0,075 = 8:14:5 → Trong Z: C8H14O5 có %O = 42,11% → C sai

→ Đáp án C

29 tháng 10 2018

Ta có n(CO2) = 0,09 + 0,03 = 0,12 mol; n(H2O) = 0,09 + 0,045 = 0,135 mol;

n(O2) = 0,5n(KMnO4) = 0,135 mol

Áp dụng ĐLBT khối lượng

m(H2O) phản ứng với Z = 0,12*44 + 0,135*18 – 0,135*32 – 2,85 = 0,54 gam → n(H2O) = 0,03 mol

Vậy trong Z chứa C: 0,12 mol; H: 2*(0,135 – 0,03) = 0,21; O: ((2,85 – 0,21 – 0,12*12)/16) = 0,075

→ C:H:O = 0,12:0,21:0,075 = 8:14:5 → Trong Z: C8H14O5 có %O = 42,11% → C sai

→ Đáp án C

1. Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 950ml dung dịch HNO3 1,5M, thu được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và N2O. Tỉ khối của X so với H2 là 16,4. Giá trị của m là:A. 98,20          B. 91,00          C. 97,20          D. 98,752. Este X có công thức C3H4O2. Thủy phân X trong môi trường kiềm, đun nóng thu được hai chất Y và Z, Z tác dụng với dung...
Đọc tiếp

1. Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 950ml dung dịch HNO1,5M, thu được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và N2O. Tỉ khối của X so với H2 là 16,4. Giá trị của m là:

A. 98,20          B. 91,00          C. 97,20          D. 98,75

2. Este X có công thức C3H4O2. Thủy phân X trong môi trường kiềm, đun nóng thu được hai chất Y và Z, Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được chất hữu cơ T. Phát biểu không đúng là:

A. Oxi hóa (xúc tác Mn2+, t0) Y thu được T

B. Cả Y và T đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương

C. Nhiệt độ sôi của T cao hơn Y

D. T có tính axit mạnh nhất trong dãy đồng đẳng

3. Qua nghiên cứu phản ứng este hóa xenlulozơ người ta thấy mỗi gốc glucozo (C6H10O5) có:

A. 4 nhóm hydroxyl     B. 5 nhóm hydroxyl     C. 2 nhóm hydroxyl     D. 3 nhóm hydroxyl

4. Có bốn dung dịch hóa chất mất nhãn: etyl axetat, glucozo, glixerol, natrihidroxit. bằn phương pháp hóa học và chỉ sử dụng 1 thuốc thử nào để phân biệt được các dung dịch trên?

A. Quì tím          B. Dung dịch CuSO4          C. Dung dịch AgNO3          D. Cu(OH)2

5. Có 4 hợp chất hữu cơ, mạch hở có công thức lần lượt là: CH2O, CH2O2, C2H2O3, C2H4O2. Số chất vừa tác dụng Na, vừa tác dụng NaOH và vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là

A. 4          B. 1          C. 3          D. 2

 

8
23 tháng 12 2015

Bạn chú ý, gửi từng câu hỏi một, không nên gửi nhiều câu hỏi một lúc

23 tháng 12 2015

Câu 1.

Bài này có thể gọi M là kim loại chung của 3 kim loại trên:

M + HNO3 ---> M(NO3)n + NO + N2O + H2O (chú ý với bài tính toán kiểu này ko cần cân bằng pt).

Ta có số mol HNO3 = 1,5.0,95 = 1,425 mol.

Ta có khối lượng của hh khí (NO và N2O) = 16,4.2.số mol = 16,4.2.0,25 = 8,2 gam.

Áp dụng ĐLBTKL ta có: 29 + 63.1,425 = m + 8,2 + 18.0,7125 (chú ý số mol H2O luôn bằng 1/2 số mol HNO3).

Tính ra m = 97,75 g

1 tháng 4 2016

gọi hidrocacacbon là CxHy

phương trình: CxHy +(2x+y/2)​O2 -> xCO2 +y/2 H2O ta có: nCO2: nH2O =2:1 nên x :y/2 = 2:1 => x=y. vì là chất lỏng nên đó là benzem C6H6

30 tháng 4 2022

sao không phải là C5H5 , cũng là chất lỏng mà 

 

15 tháng 1 2016

VO2(pư)=1/5Vkk=8.4(l).theo bài ra ta có nCO2+N2=44.8/22.4=2(1)lại có dB/H2=15=>nCO2/nN2=1/7(2).từ (1)và(2)=>nCO2=0.25(mol)và nN2=1.75(mol).

áp dụng ĐLBTKL ta có m=mCO2+mH2O+mN2-mO2(pư)=57(gam).ta lại có mC+mH+mN=nCO2.12+2.nH2O+28.nN2=53(gam) <57(gam)=>trong A có nguyên tố oxi mO=57-53=4(gam).gọi CTĐGN của A là CxHyOzNt ta có:x:y:z:t=nCO2:2nH2O:nO:2nN2=1:4:1:14=>CTĐGN của A:CH4ON14.lại có 12n+4n+16n+196n=600(tớ nghĩ phải là 600 chứ A chứa nhiều nguyên tố lắm)=>n=3=>CTHH của A:C3H12O3N42.

6 tháng 4 2017

nhưng 600 chia ( 12+4+16+196) không bằng 3

a)     4 P + 5 O2  =  2 P2O5

 S  + O2   = SO2

b)   ta có nP2O5= 28.4/142= 0.2 (mol)

Mà nP2O5 gấp 2 lần nSO2 nên nSO2=0.2/2=0.1 (mol)

+) 4P  +5O2  =2P2O5

     0.4         0.5         <=  0.2      (mol)

+) S  +  O2  = SO2

      0.1        0.1      <=  0.1   ( mol)

=> m hỗn hợp =0.1x 32+0.4x31=15.6 (g)

mà theo gthiet hỗn hợp ban đầu chứa 20% tạp chất nên khối lượng hỗn hợp thực tế ban đầu là m= 15.6+ 15.6x0.2=18.72 (g)

%m(P)=(0.4x31)/18.72= 66.24%

%m(S)=(0.1x32)/18.72=17.09%

c) tong n(O2)=0.5 + 0.1 =0.6 (mol)

=> V(O2) dktc =0.6x22.4 =13.44 (l)