Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(P=1-\frac{1}{x+1}+1-\frac{1}{y+1}+1-\frac{1}{z+1}=3-\left(\frac{1}{x+1}+\frac{1}{y+1}+\frac{1}{z+1}\right)\)
Áp dụng bđt AM - GM ta có :
\(\Rightarrow P\le3-\frac{3}{\sqrt[3]{\left(x+1\right)\left(y+1\right)\left(z+1\right)}}\le3-\frac{3}{\frac{x+1+y+1+z+1}{3}}=3-\frac{3}{\frac{4}{3}}=\frac{3}{4}\)
Dấu "=" xảy ra \(x=y=\frac{1}{3}\)
P = (x +1 -1)/(x +1) + (y +1 -1)/(y +1) + (z +1 -1)/ (z+1)
= 3 - [ 1/(x+1) + 1/(y +1) + 1/(z +1) ]
Áp dụng bđt cô si cơ bản, ta có:
[(x +1) + (y +1) + (z +1)]. [1/(x+1) + 1/(y +1) + 1/(z +1) ] ≥9
=> 1/(x+1) + 1/(y +1) + 1/(z +1) ≥ 9/4 ( do x + y + z =1)
=> P ≤ 3/4
Dấu " =" xảy ra <=> x = y = z = 1/3
Vậy maxP = 3/4
Ở đây, trước hết bạn phải chứng minh được bđt cô si cơ bản:
Cho x, y, z >0, ta có:
(x +y +z) (1/x +1/y +1/z) ≥ 9
Chứng minh nhanh như sau:
Theo bđt cô si đã biết, ta có: x + y + z ≥ 3∛(xyz) và 1/x +1/y + 1/z ≥ 3∛ [1/(xyx)]
⇒(x + y + z)(1/x + 1/y +1/z) ≥ 3∛(xyz) . 3∛[1/(xyx)] =9
Dấu “=” của bđt xảy ra ⇔ x = y = z
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi \(T=\frac{1}{1+x}+\frac{1}{1+y}+\frac{1}{1+z}\)
Áp dụng Bất đẳng thức Cauchy Schwarz dạng engel ta có :
\(T=\frac{1}{1+x}+\frac{1}{1+y}+\frac{1}{1+z}=\frac{1^2}{1+x}+\frac{1^2}{1+y}+\frac{1^2}{1+z}\ge\frac{\left(1+1+1\right)^2}{3+x+y+z}\)
\(< =>T=\frac{9}{3+7}=\frac{9}{10}\)
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(x=y=z=\frac{7}{3}\)
Vậy \(Min_T=\frac{9}{10}\)khi \(x=y=z=\frac{7}{3}\)
hóng cách khác :))
Mình làm như thế này nè:
Áp dụng BĐT AM - GM ta dễ có:
\(\frac{1}{x+1}+\frac{9\left(x+1\right)}{100}\ge2\sqrt{\frac{1}{x+1}\cdot\frac{9\left(x+1\right)}{100}}=\frac{3}{5}\)
Tương tự:\(\frac{1}{y+1}+\frac{9\left(y+1\right)}{100}\ge\frac{3}{5};\frac{1}{z+1}+\frac{9\left(z+1\right)}{100}\ge\frac{3}{5}\)
Cộng lại:
\(T+\frac{9\left(x+y+z\right)+27}{100}\ge\frac{9}{5}\Leftrightarrow T\ge\frac{9}{10}\)
Đẳng thức xảy ra tại \(x=y=z=\frac{7}{3}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đặt \(\left(\sqrt{x},\sqrt{y},\sqrt{z}\right)=\left(a,b,c\right)\) với a,b,c là các số không âm.
Khi đó ta có \(\frac{1}{1+a}+\frac{1}{1+b}+\frac{1}{1+c}=2\) và ta cần tìm giá trị lớn nhất của biểu thức \(N=abc\)
Ta có \(\frac{1}{1+a}=\left(1-\frac{1}{1+b}\right)+\left(1-\frac{1}{1+c}\right)=\frac{b}{b+1}+\frac{c}{c+1}\ge2\sqrt{\frac{bc}{\left(b+1\right)\left(c+1\right)}}\)
Tương tự \(\frac{1}{1+b}\ge2\sqrt{\frac{ac}{\left(a+1\right)\left(c+1\right)}}\) , \(\frac{1}{1+c}\ge2\sqrt{\frac{ab}{\left(a+1\right)\left(b+1\right)}}\)
Nhân theo vế được \(\frac{1}{\left(1+a\right)\left(1+b\right)\left(1+c\right)}\ge\frac{8abc}{\left(1+a\right)\left(1+b\right)\left(1+c\right)}\)
\(\Rightarrow abc\le\frac{1}{8}\) hay max N = 1/8 . Bạn tự tìm giá trị x,y,z
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
từ giả thiết ta suy ra \(\sqrt[3]{x^2y^2z^2}\ge3\)
lại có x2 + 2yz = x2 + yz + yz \(\ge\)3\(\sqrt[3]{x^2y^2z^2}\)\(\ge\)9
nên \(\frac{1}{x^2+2yz}\le\frac{1}{9}\)
tương tự với 2 số còn lại nên ta được P \(\le\frac{1}{3}\)
dấu "=" xảy ra khi x = y = z = \(\sqrt{3}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(a=\frac{1}{x};b=\frac{1}{y};c=\frac{1}{z}\Rightarrow ab+bc+ca=1\)
\(\Rightarrow P\ge\frac{2a}{\sqrt{1+a^2}}+\frac{2b}{\sqrt{1+b^2}}+\frac{2c}{\sqrt{1+c^2}}\)
Áp dụng BĐT AM-GM: \(P=\frac{2a}{\sqrt{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}}+\frac{b}{\sqrt{\left(b+c\right)\left(b+a\right)}}+\frac{c}{\sqrt{\left(c+a\right)\left(c+b\right)}}\)
\(\le a\left(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{a+c}\right)+b\left(\frac{1}{4\left(a+b\right)}+\frac{1}{a-b}\right)-c\left(\frac{1}{4\left(b+c\right)}+\frac{1}{a-c}\right)=\frac{9}{4}\)
Đẳng thức xảy ra khi \(\left(x;y;z\right)=\left(\frac{\sqrt{15}}{7};\sqrt{15};\sqrt{15}\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cái cuối 4 hay 1. Sao thì cũng được nhưng khác kết quả
Áp dụng Bđt C-S:\(P=3-\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)\le3-\frac{9}{x+y+z}=3-\frac{9}{6}=\frac{3}{2}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(Q=3-\left(\frac{1}{x+1}+\frac{1}{y+1}+\frac{4}{z+4}\right)\le3-\frac{16}{x+y+z+6}=\frac{1}{3}\)
dấu "=" xảy ra khi \(\left(x;y;z\right)=\left(\frac{1}{2};\frac{1}{2};-1\right)\)