K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2017

Câu hỏi của Hoàng Anh Trần - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Em có thể tham khảo tại đây nhé. Chỉ cần thêm kết luận \(\sqrt{1-xy}\in Q\) nên 1 - xy là bình phương của số hữu tỉ.

4 tháng 10 2020

* Xét y = 0 thì x = 0 => 1 - xy = 1 (là bình phương của một số hữu tỉ)

* Xét y \(\ne\)0 thì chia hai vế của giả thiết cho y4, ta được: \(\frac{x^5}{y^4}+y=\frac{2x^2}{y^2}\Rightarrow\frac{x^6}{y^4}+xy=\frac{2x^3}{y^2}\Rightarrow1-xy=\frac{x^6}{y^4}-\frac{2x^3}{y^2}+1=\left(\frac{x^3}{y^2}-1\right)^2\)(là bình phương của một số hữu tỉ)

Vậy 1 - xy là bình phương của một số hữu tỉ (đpcm)

NV
3 tháng 5 2020

\(\frac{1-2x}{1-x}+\frac{1-2y}{1-y}=1\)

\(\Leftrightarrow\left(1-2x\right)\left(1-y\right)+\left(1-2y\right)\left(1-x\right)=\left(1-x\right)\left(1-y\right)\)

\(\Leftrightarrow1-2x-2y+3xy=0\)

\(\Rightarrow-xy=2xy-2x-2y+1\)

\(\Rightarrow M=x^2+y^2+2xy-2x-2y+1=\left(x+y-1\right)^2\) (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 4 2019

Lời giải:

Ta có: \(\frac{1-2x}{1-x}+\frac{1-2y}{1-y}=1\)

\(\Leftrightarrow \frac{(1-2x)(1-y)+(1-2y)(1-x)}{(1-x)(1-y)}=1\)

\(\Leftrightarrow (1-2x)(1-y)+(1-2y)(1-x)=(1-x)(1-y)\)

\(\Leftrightarrow 2x+2y-1=3xy\)

Khi đó:

\(x^2+y^2-xy=x^2+y^2+2xy-3xy\)

\(=x^2+y^2+2xy-(2x+2y-1)\)

\(=(x+y)^2-2(x+y)+1\)

\(=(x+y-1)^2\)

Vậy \(M=x^2+y^2-xy\) là bình phương của một số hữu tỉ (đpcm)

16 tháng 7 2018

\(3x\left(x+5\right)-\left(18+3x\right)\left(x-1\right)-1\)

\(=3x^2+15x-18x+18-3x^2+3x-1\)

\(=18-1\)

\(=17\)

\(\Rightarrow\)\(3x\left(x+5\right)-\left(18+3x\right)\left(x-1\right)-1\)không phụ thuộc vào biến

                                                                                đpcm

21 tháng 11 2019

Câu hỏi của Nguyễn Phong - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

15 tháng 12 2017

Ta chứng minh \(t=\sqrt{m}=\sqrt{1-\frac{1}{xy}}\) là số hữu tỉ.

Ta có \(t=\sqrt{1-\frac{1}{xy}}=\frac{\sqrt{xy-1}}{\sqrt{xy}}=\frac{\sqrt{xy-1}.\sqrt{xy}.x^2y^2}{\sqrt{xy}.\sqrt{xy}.x^2y^2}\)

\(=\frac{\sqrt{x^6y^6-x^5y^5}}{x^3y^3}=\frac{\sqrt{\left(x^3y^3\right)^2-x^5y^5}}{x^3y^3}\)

Lại có: \(x^5+y^5=2x^3y^3\Rightarrow x^3y^3=\frac{x^5+y^5}{2}\)

Vậy nên \(t=\frac{\sqrt{\left(\frac{x^5+y^5}{2}\right)^2-x^5y^5}}{x^3y^3}=\frac{\sqrt{\left(\frac{x^5-y^5}{2}\right)^2}}{x^3y^3}=\frac{\left|x^5-y^5\right|}{2x^3y^3}=\frac{\left|x^5-y^5\right|}{x^5+y^5}\)

Do x, y hữu tỉ nên \(\frac{\left|x^5-y^5\right|}{x^5+y^5}\in Q\)

Vậy m là bình phương một số hữu tỉ (đpcm).