\(x-y=8\)

\(y-z=10\)

\(x...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2017

Thay x=8+y  ,  z=y-10

Ta có: x+z=12 =>8+y+y-10=12=>2y-2=12=>2y=14=>y=7

=>x=15  ;  z=-3

=> x+y+z=15+7+(-3)=19

nhá !!!

11 tháng 2 2017

Ta có: x- y + y- z + x+z=8+10+12 => 2x=30 => x = 15.

Do x-y=8 => y=15-8=7

Do x+z=12=> z= 12-15=-3

Vậy x+y+z=15+7+-3=19

20 tháng 3 2020

a) \(\frac{4}{7}=\frac{12}{21}=\frac{28}{49}=\frac{52}{91}\)

b) \(\frac{4}{5}=\frac{12}{15}=\frac{16}{20}=\frac{8\cdot\left(16-15\right)}{10}\)

=> x,y,y phù hợp vs từng vị trí

hok tốt 

21 tháng 3 2020

Thks bn _Rox_ ạ

Ta có : 

\(\frac{-16}{32}=\frac{-16:16}{32:16}=\frac{-1}{2}\)

+)\(\frac{-1}{2}=\frac{x}{-10}\)

=> (-10) x (-1) = X x 2

=> 10 = X x 2

=> X = 10 : 2 

=> X = 5

+) \(\frac{-1}{2}=\frac{-7}{y}\)

=> (-1) x Y = (-7) x 2

=> -Y = -14

=> Y = 14

+)\(\frac{-1}{2}=\frac{z}{24}\)

=> (-1) x 24 = Z x 2

=> -24 = Z x 2

=> Z = -24 : 2

=> Z = -12

Kết luận : X = 5

                Y = 14

                Z = 12

30 tháng 3 2019

a . x=-2
     y=-5

b . y=0
 

30 tháng 3 2019

a, suy ra x+2 + y +5 = 0

suy ra x+y= -7

xong tự tạo bảng các giá trị nhá

b, có /x/ lớn hơn hoặc bằng 0

1. nếu x = 0 thì /y/+2=0 suy ra y = ko có giá trị

2. nếu x lớn hơn 0 thì suy ra cái vế đầu phải có kết quả âm mà giá trí tuyệt đối ko bao h âm nên không có giá trị x và y

Vậy ko có giá trị của x, y

15 tháng 10 2017

Đề sai rồi : bạn lấy vd là x=2 , y=4, z=6 có x+y+z:6 nhưng x^3 + y^3+z^3 = 56 không chia hết cho 6.

15 tháng 10 2017

bn tính lại đi

\(2^3+4^3+6^3=288\)

288 : 6 = 48

Bn kiểm tra lại đi, ko sai đề đc đâu

20 tháng 2 2017

\(2x+3⋮x-1\)

\(\Rightarrow2x-2+5⋮x-1\)

\(\Rightarrow2\left(x-1\right)+5⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(5\right)=\left\{1,5,-1,-5\right\}\)

x-1 1 5 -1 -5
x 2 6 0 -4

Vậy x = { 2,6,0,-4 }

2 tháng 4 2016

x2+y2=0

2 tháng 4 2016

Các bn giải hộ mk với! mK đag cần gấp

28 tháng 6 2017

Bài 1:
a)\(\frac{x}{5}=\frac{-3}{y}\Rightarrow xy=-15\)
Vậy ta có các cặp số (x, y) thỏa mãn là: (-1; 15) (1; -15) (-3; 5) (3; -5)
b)\(\frac{-11}{x}=\frac{y}{3}\Rightarrow xy=-33\)
Vậy ta có các cặp số (x, y) thỏa mãn là: (-1; 33) (1; -33) (3; -11) (-3; 11)

Bài 2: Ở đây mình vẫn chưa hiểu về cặp số nguyên
a) Để M là số nguyên thì x + 2 chia hết cho 3. Vậy ta có các số: x \(\in\){...; -5; -2; 1; 4; 7; 10; ...}
b) Để N là số nguyên thì 7 chia hết cho x - 1 và x - 1\(\ne\)0 (hay x\(\ne\)1)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)
c) Để D là số nguyên thì x + 1 chia hết cho x - 1 và x - 1\(\ne\)0 (hay x\(\ne\)1). Đặt tính chia (bạn tự đặt do mình không cách đặt tính chia trên olm) ta có:
(x + 1) : (x - 1) = 1 (dư 2)
Để D là số nguyên thì 2 chia hết cho x - 1\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)

14 tháng 3 2016

mk ko hiểu đề