\(\frac{\left(xy+2z^2\right)\left(yz+2x^2\right)\left(zx+2y^2\right)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 8 2020

Lời giải:

Xét mẫu thức:

$2xy^2+2yz^2+2zx^2+3xyz=(xy^2+yz^2+zx^2)+(xy^2+xyz)+(yz^2+xyz)+(xz^2+xyz)$

$=xy^2+yz^2+zx^2+xy(y+z)+yz(z+x)+xz(x+y)$

$=xy^2+yz^2+zx^2-(x^2y+y^2z+z^2x)$

$=(x-y)(y-z)(z-x)$

$\Rightarrow (2xy^2+2yz^2+2zx^2)^2=(x-y)^2(y-z)^2(z-x)^2$

Xét tử thức:

$(xy+2z^2)(yz+2x^2)(xz+2y^2)$

$=[xy+z^2-z(x+y)][yz+x^2-x(z+y)][xz+y^2-y(x+z)]$

$=(z-x)(z-y)(x-y)(x-z)(y-x)(y-z)=-(x-y)^2(y-z)^2(z-x)^2$

Do đó: $A=-1$

26 tháng 8 2017

KON 'NICHIWA ON" NANOKO: chào cô

29 tháng 4 2020

Ta có: 

\(15\left(\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}\right)=10\left(\frac{1}{xy}+\frac{1}{yz}+\frac{1}{zx}\right)+2014\)

\(\le10\left(\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}\right)+2014\)

=> \(\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}\le\frac{2014}{5}\)

\(P=\frac{1}{\sqrt{5x^2+2xy+2yz}}+\frac{1}{\sqrt{5y^2+2yz+2zx}}+\frac{1}{\sqrt{5z^2+2zx+2xy}}\)

=> \(P\sqrt{\frac{2014}{135}}=\frac{1}{\sqrt{5x^2+2xy+2yz}.\sqrt{\frac{135}{2014}}}\)

\(+\frac{1}{\sqrt{5y^2+2yz+2zx}\sqrt{\frac{135}{2014}}}+\frac{1}{\sqrt{\frac{135}{2014}}\sqrt{5z^2+2zx+2xy}}\)

\(\le\frac{1}{2}\left(\frac{1}{5x^2+2xy+2yz}+\frac{2014}{135}+\frac{1}{5y^2+2yz+2zx}+\frac{2024}{135}+\frac{1}{5z^2+2yz+2zx}+\frac{2014}{135}\right)\)

\(\le\frac{1}{2}\left[\frac{1}{81}\left(\frac{5}{x^2}+\frac{2}{xy}+\frac{2}{yz}\right)+\frac{1}{81}\left(\frac{5}{y^2}+\frac{2}{yz}+\frac{2}{zx}\right)+\frac{1}{81}\left(\frac{5}{z^2}+\frac{2}{zx}+\frac{2}{xy}\right)+\frac{2014}{45}\right]\)

\(=\frac{5}{162}\left(\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}\right)+\frac{2}{81}\left(\frac{1}{xy}+\frac{1}{yz}+\frac{1}{zx}\right)+\frac{1007}{45}\)

\(\le\frac{5}{162}.\frac{2014}{5}+\frac{2}{81}.\frac{2014}{5}+\frac{1007}{45}=\frac{2014}{45}\)

=> \(P\le\frac{2014}{45}:\sqrt{\frac{2014}{135}}=3\sqrt{\frac{2014}{135}}\)

Dấu "=" xảy ra <=> x = y = z = \(\sqrt{\frac{15}{2014}}\)

19 tháng 10 2017

Xem lại cái đề đi Tuyển. Hình như giá trị nhỏ nhất của cái biểu thức dưới còn lớn hơn là 1 thì làm sao bài đó có giá trị x, y, z thỏa được mà bảo tính A.

3 tháng 3 2019

Ta có \(x+y+z=0\)

\(\Rightarrow x+y=-z\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^3=-z^3\)

\(\Leftrightarrow x^3+y^3+z^3+3xy\left(x+y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^3+y^3+z^3-3xyz=0\)

\(\Leftrightarrow x^3+y^3+z^3=3xyz\)

Đặt \(A=2xy^2+2yz^2+2zx^2+3xyz=2xy^2+2yz^2+2zx^2+x^3+y^3+z^3\)

\(=x^2\left(2z+x\right)+y^2\left(2x+y\right)+z^2\left(2y+z\right)\)

Do \(x+y+z=0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2z+x=z-y\\2x+y=x-z\\2y+z=y-x\end{matrix}\right.\)

\(\)\(\Rightarrow A=x^2\left(z-y\right)+y^2\left(x-z\right)+z^2\left(y-x\right)\)

\(=x^2\left(z-y\right)-y^2\left(z-y+y-x\right)+z^2\left(y-x\right)\)

\(=\left(x^2-y^2\right)\left(z-y\right)-\left(z^2-y^2\right)\left(x-y\right)\)

\(=\left(x-y\right)\left(z-y\right)\left(x+y-z-y\right)\)

\(=\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(z-x\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{2018\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(x-z\right)}{A}=2018\)

\(\Rightarrow P=2018\)

Vậy \(P=2018\)

3 tháng 3 2019

\(2018\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(z-x\right)\) nha , đánh vội nên ko để ý

20 tháng 3 2020

Đúng là chơi lừa bịp thực sự bài này rất dễ đây là cách giải:

ta có: \(\left(x+y\right)^2+\left(y+z\right)^4+.....+\left(x+z\right)^{100}\ge0\)còn \(-\left(y+z+x\right)\le0\)  nên phương trình 1 vô lý 

tương tự chứng minh phương trinh 2 và 3 vô lý 

vậy \(\hept{\begin{cases}x=\varnothing\\y=\varnothing\\z=\varnothing\end{cases}}\)

thực sự bài này mới nhìn vào thì đánh lừa người làm vì các phương trình rất phức tạp nhưng nếu nhìn kĩ lại thì nó rất dễ vì các trường hợp đều vô nghiệm

20 tháng 4 2020

\(\left(x+y\right)^2+\left(y+z\right)^4+...+\left(x+z\right)^{100}=-\left(y+z+x\right)\)

Đặt : \(A=\left(x+y\right)^2+\left(y+z\right)^4+...+\left(x+z\right)^{100}\)

Ta dễ dàng nhận thấy tất cả số mũ đều chẵn 

\(=>A\ge0\)(1)

Đặt : \(B=-\left(y+z+x\right)\)

\(=>B\le0\)(2)

Từ 1 và 2 \(=>A\ge0\le B\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(A=B=0\)

Do \(B=0< =>y+z+x=0\)(3)

\(A=0< =>\hept{\begin{cases}x+y=0\\y+z=0\\x+z=0\end{cases}}\)(4)

Từ 3 và 4 \(=>x=y=z=0\)

Vậy nghiệm của pt trên là : {x;y;z}={0;0;0}