Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ai làm được câu nào thì giúp mk câu đấy nha ko nhất thiết là làm hết tất cả các câu đâu :)
Bài 1:
- Gọi P,N,E là số hạt proton, notron và electron trong X
- Ta có: P+E
\(X\rightarrow X^{2+}+2e\)\(\rightarrow\)Trong X2+ ít hơn trong X: 2e
\(\rightarrow\)Tổng số hạt trong X2+=2P+N-2=80\(\rightarrow\)2P+N+82
N-P=4
Giải hệ ta có: N=30, P=26(Sắt: Fe): Số khối A=P+N=56
\(_{26}^{56}Fe\)
Dễ thấy :
Với X , từ I2 lên I3 tăng đột ngột , vậy ion \(X^{2+}\) có cấu hình của một khí hiếm nên :
\(X:\left[Ar\right]4s^2\left(Ca\right)\)
Với Y , từ I4 lên I5 tăng đột ngột , vậy ion \(I^{4+}\)có cấu hình của một khí hiếm nên :
\(Y:\left[He\right]2s^22p^2\left(C\right)\)
Vậy ...
P/s : bài này mk có lm rồi :D
X có phân lớp ngoài cùng là 3pa. Y có phân lớp ngoài cùng là 4sb.
Vì tổng số e của 2 phân lớp bằng 5 \(\Rightarrow a+b=5\)
Vì b là số e trên phân lớp s, suy b=1 hoặc b=2.
TH1: b=1, a=4.
X có cấu hình là 1s2 2s22p6 3s23p4
Y có cấu hình là 1s2 2s22p6 3s23p6 4s1 hoặc 1s2 2s22p6 3s23p63d5 4s1 hoặc 1s2 2s22p6 3s23p63d10 4s1 (do Y có 4 lớp nên có hoặc ko có thêm phân lớp 3d)
TH2: b=2, a=3.
X có cấu hình là 1s2 2s22p6 3s23p3
Y có cấu hình là 1s2 2s22p6 3s23p63dx 4s2 (x=1,2,3,5,6,7,8)
a)Cấu hình của Ne:\(\text{ 1s2 2s2 2p6}\)
\(\rightarrow\) X\(\rightarrow\)X2+ + 2e \(\rightarrow\) Z X=10+2=12 \(\rightarrow\) Cấu hình e là \(\text{1s2 2s2 2p6 3s2 (Mg)}\)
Y + e \(\rightarrow\) Y- \(\rightarrow\) Z Y=10-1=9 \(\rightarrow\) Cấu hình e : \(\text{1s2 2s2 2p5 }\)
\(\rightarrow\) (F - flo)
Z + 2e \(\rightarrow\) Z2- \(\rightarrow\) Z Z=10-2 =8\(\rightarrow\) Cấu hình e: \(\text{1s2 2s2 2p4}\) \(\rightarrow\)O (oxi)
b)
Ta có X thuộc nhóm IIA; chu kỳ 3
Y thuộc nhóm VII A chu kỳ 2
Z thuộc nhóm VIA chu kỳ 2
Theo quy luật thì trong cùng 1 chu kỳ nguyên tố bên phải có bán kính nhỏ hơn \(\rightarrow\) bán kính của Y < Z
Còn X chu kỳ 3 sẽ có bán kính lớn hơn nguyên tố cùng nhóm IIA chu kỳ 2.
Mà nguyên tố cùng nhóm IIA chu kỳ 2 có bán kính lớn hơn Z
\(\rightarrow\) Y < Z<X
c) Các ion trên đều có cùng số e nên ion nào có điện tích hạt nhân cao hơn thì có bán kính nhỏ hơn (xu hướng hút e vào)
\(\rightarrow\) Z2- > Y\(\rightarrow\)X2+
d) MgO; Mg(OH)2
Không có oxit ? không có hidroxit?
tui giải bài này = 2 cách để mn tham khảo
cachs1: áp dung t/c tỷ lệ thức lop7
x1/y1 = x2/y2 = 4/16 = 1/4 => x1/1 = y1/4 =2y1/8=3x1/3
k = 22/(8+3) = 2
x1 = 2
y1 = 8
cách2: x;y áp dụng cho t/c tỷ lệ thuận
x1/y1 = x2/y2 =4/16 =1/4 => y1 = 4.x1
theo bài ra 2y1 + 3x1 = 2. 4x1 + 3x1 = 22
x1 = 22/11 = 2
y1 = 8