\(\frac{n-2019}{2018}\)

Với giá trị nào của x thì :

a) x l...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2019

\(a\)\(x\)là số hữu tỉ dương.

\(\Rightarrow\)\(\frac{n-2019}{2018}>0=\frac{0}{2018}=\frac{2019-2019}{2018}\).\(\Rightarrow x>2019\)

\(b\)\(x\)là số hữu tỉ âm.

\(\Rightarrow\)\(\frac{n-2019}{2018}< 0=\frac{0}{2018}=\frac{2019-2019}{2018}\)\(\Rightarrow x< 2019\)

\(c\)\(x\)không âm, không dương.

\(\Rightarrow\)\(x\)\(=0=\frac{0}{2018}=\frac{2019-2019}{2018}\)\(\Rightarrow x=2019\)

8 tháng 9 2019

A:N-2019>0=>N>2019

B:N<2019

C:N=2019

HỌC TỐT

20 tháng 7 2019

                                                             Bài giải

                             Ta có : \(x=\frac{m-2019}{2020}\)

a, x là số hữu tỉ dương khi \(m>2019\)

b, x là số hữu tỉ âm khi \(m< 2019\)

c, x không dương cũng không âm khi \(m=0\)

21 tháng 7 2017

Bài 1:

a) Để số hữa tỉ x là dương thì tử số và mẫu số của phân số \(\frac{2m-8}{-2017}\)cùng dấu

Mà -2017 là âm 

=> 2m - 8 cũng là âm

=> 2m < 8

=> m < 4 

Vậy với m < 4 thì x là số hữa tỉ dương

b)   Để số hữa tỉ x là âm thì tử số và mẫu số của phân số \(\frac{2m-8}{-2017}\)khác  dấu

Mà -2017 là âm 

=> 2m - 8  là dương

=> 2m > 8 

=> m > 4 

Vậy với m > 4 thì x là số hữa tỉ âm

c)  Để số hữa tỉ x không là âm không dương thì tử số của phân số \(\frac{2m-8}{-2017}\)là 0 ( vì số hữa tỉ không âm không dương là 0 )

=> 2m - 8 = 0

=> 2m = 8

=> m = 4

Vậy với m = 4 thì x không âm không dương

Bài 2:

Để số hữu tỉ \(c=\frac{2x-4}{x+3}\) là số nguyên thì: \(2x-4⋮x+3\)

\(\Rightarrow2x+6-4-6⋮x+3\)

\(\Rightarrow\left(2x+6\right)-10⋮x+3\)

\(\Rightarrow10⋮x+3\)( vì \(\left(2x+6\right)⋮x+3\))

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(10\right)=\left\{-10;-5;-2;-1;1;2;5;10\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-13;-8;-5;-4;-2;-1;2;7\right\}\)

Vậy với \(x\in\left\{-13;-8;-5;-4;-2;-1;2;7\right\}\)thì số hữu tỉ C là số nguyên

7 tháng 8 2016

a)  \(x>0\Rightarrow\frac{a-4}{5}>0\Rightarrow x>\frac{4-4}{5}\Rightarrow a>4\) 

b) \(x< 0\Rightarrow\frac{a-4}{5}< 0\Rightarrow x< \frac{4-4}{5}\Rightarrow a< 4\) 

c) \(\Rightarrow\frac{a-4}{5}=0\Rightarrow x=\frac{4-4}{5}\Rightarrow a=4\)

7 tháng 8 2020

\(x=\frac{a-4}{5}\)

a) x là số dương <=> \(\frac{a-4}{5}>0\)=> \(a-4>0\)=> \(a>4\)

b) x là số âm <=> \(\frac{a-4}{5}< 0\)=> \(a-4< 0\)=> \(a< 4\)

c) x không là số dương, không là số âm <=> \(\frac{a-4}{5}=0\)=> \(a-4=0\)=> \(a=4\)

a) Để x là số dương 

=> a - 3 > 0

a > 3 

Vậy để \(x=\frac{a-3}{2}\)là số dương thì a > 3

b) Để x là số âm 

=> a - 3 < 0

=> a < 3

Vậy để \(x=\frac{a-3}{2}\)là số âm thì a < 3

c) Để x = 0

\(\Rightarrow\frac{a-3}{2}=0\)

=> a - 3 = 0

a = 3

Vậy để x không âm cũng không dương thì a = 3

11 tháng 7 2015

a; Để x là số dương 

=> a - 3 / 2 >  0 => a - 3 > 0 => a > 3 

VẬy a > 3 => x dương

b;  x la số âm 

=> a - 3 / 2 < 0 => a - 3< 0 => a < 3 

VẬy a < 3 => x âm 

c,X không phải sô hữu tỉ âm và dương => a - 3 / 2 = 0 

=> a - 3 = 0 => a = 3 

Vậy a = 0 thì .........

Đúng cho mình nha 

21 tháng 12 2016

số nguyên âm x để 1/x nguyên là x bằng bao nhiêu?

12 tháng 7 2015

a)x dương <=>x>0<=>a-3/2>0

Do 2>0=>a-3>0=>a>3

b)x âm <=>a-3/2<0

Do 2>0 =>a-3<0<=>a<3

c) x không âm không dương <=> x=0 <=>a-3=0 <=>a=3