K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 4: Cho O thuộc đường thẳng AB. Trên cùng một nửa mp bờ AB vẽ các tia OM, ON sao cho AONˆ = BONˆ = 50o. Vẽ tia phân giác của góc MON. Hỏi:a) Hai tia OM, ON có vuông góc với nhau hay không?b) CMR: OC⊥AB.Bài 6: Trên đường thẳng a liên tiếp lấy 5 điểm A, B, C, D, E sao cho AB=BC=CD=DE. Qua C hãy vẽ đường thẳng b⊥a. Hỏi đường thẳng b là đường trung trực của những đường thẳng nào?Bài 7: Cho hai...
Đọc tiếp

Bài 4: Cho O thuộc đường thẳng AB. Trên cùng một nửa mp bờ AB vẽ các tia OM, ON sao cho AONˆ = BONˆ = 50o. Vẽ tia phân giác của góc MON. Hỏi:
a) Hai tia OM, ON có vuông góc với nhau hay không?
b) CMR: OCAB.
Bài 6: Trên đường thẳng a liên tiếp lấy 5 điểm A, B, C, D, E sao cho AB=BC=CD=DE. Qua C hãy vẽ đường thẳng ba. Hỏi đường thẳng b là đường trung trực của những đường thẳng nào?
Bài 7: Cho hai góc kề bù xOyˆ và yOzˆ. Gọi Om là tia phân giác của góc xOy, vẽ tia OmOn. CMR On là tia phân giác của góc xOy.
Bài 8: Trong hình vẽ cho AB // CI. OABˆ = 50oOCIˆ = 40o. CMR OAOC
Bài 9: Cho góc xOy là góc tù; trong góc này vẽ các tia Om, On sao cho OxOnOyOm. CMR: góc xOy và góc MOn có chung tia phân giác
Bài 10: Cho góc bẹt AOB. Trên cùng nửa mp bờ AB vẽ các tia OC và OD sao cho AOCˆ = BODˆ = 135o. Gọi OE là tia đối của tia OD. CMR:
a) OEOC
b) OB là tia phân giác của góc COE.

0
4 tháng 10 2019

Tự vẽ hình

Vì EG song song với Ox

     Oy vuông góc với EG

=>^EGF=90o

1 tháng 9 2018

a) ta có: góc xOy + góc OAt = 120 độ + 60 độ = 180 độ

mà góc xOy ; góc OAt nằm ở vị trí trong cùng phía

=> tt' // Oy ( định lí //)

b) ta có: tt' // Oy ( phần a)

=> góc xOy = góc xAt ( so le trong)

mà góc AOm = góc xOy/2 ( định lí tia phân giác)

góc xAn = góc xAt/2 ( định lí tia phân giác)

=> góc AOm = góc xAn ( = góc xOy/2 = góc xAt/2)

mà góc AOm ; góc xAn nằm ở vị trí  đồng vị

=> Om // An ( định lí //)

bn tự kẻ hình nha

2 tháng 4 2021

a) Ta có: 
ˆ
E
A
B
=
ˆ
D
A
C
=
90
o
Khi ta cộng thêm vào 2 góc đó với cùng 1 góc 
ˆ
B
A
C
 ta được hai góc bằng nhau

ˆ
E
A
B
+
ˆ
B
A
C
=
ˆ
D
A
C
+
ˆ
B
A
C
hay 
ˆ
E
A
C
=
ˆ
D
A
B
Xét 
Δ
E
A
C
 và 
Δ
B
A
D
 có:

A
E
=
A
B
 (gt)

ˆ
E
A
C
=
ˆ
B
A
D
 (cmt)

A
C
=
A
D
 (gt)


Δ
E
A
C
=
Δ
B
A
D
 (c.g.c)


E
C
=
B
D
 (hai cạnh tương ứng) (đpcm).

b) Do 
A
B

A
E
 mà 
A
E
 không song song vớ 
E
D
 (AE giao ED tại E)

nên 
A
B
 không vuông góc với 
E
D
.

image

Giải:

a, Vì Ay ⊥ AB

⇒ A1 = 90<1>

Ax ⊥ AC

⇒ A2 = 90<2>

Từ <1>,<2> ⇒ A1=A2

Mà ˆDACDAC^ = ˆA1+ˆA3A1^+A3^;

ˆEAC=ˆA2+ˆA3EAC^=A2^+A3^.

⇒ ˆDACDAC^​ = ˆEACEAC^

Xét ΔDAC và ΔEAB có:

AD = AB (gt)

A1= A290o90o

AE =AC (gt)

⇒ ΔDAC = ΔEAB(c.g.c)

b, Vì ΔDAC = ΔEAB(CMT)

⇒ BE⊥ CD( 2 cạnh tương ứng)

c, tự làm

19 tháng 2 2020

Bạn tham khảo nhé:

https://h7.net/hoi-dap/toan-7/cho-tam-giac-abc-goc-a-c-cat-nhau-tai-o-f-va-h-la-hinh-chieu-cua-o-tren-bc-ac-faq28366.html

IB để lây link nha

25 tháng 11 2019

a) Xét \(\Delta\)OBC và \(\Delta\)ODA có:

OC = OA ( gt)

^BOC = ^DOA 

OB = OD

=> \(\Delta\)OBC = \(\Delta\)ODA ( c.g.c) (1)

b) Có: OB = OD ; OA = OC ( gt)

=> OB - OA = OD - OC

=> AB = CD ( 2)

Từ (1)  => ^OBC = ^ODA  => ^ABK = ^CDK ( 3)

Từ (1) => ^OCB = ^OAD => ^BAK = ^DCK (4)

Từ (2) ; (3) ; (4) =>  \(\Delta\)AKB = \(\Delta\)CKD => AK = CK

Xét \(\Delta\)OAK và \(\Delta\)OCK có:

OA = OC 

^OAK = ^OCK 

AK = CK 

=>  \(\Delta\)OAK = \(\Delta\)OCK 

=> ^AOK = ^COK

=> OK là phân giác của ^xOy.

25 tháng 11 2019

Em cảm ơn cô nhìu ạ <3