Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{2008}{2009};\frac{20}{19}\)
\(1-\frac{2008}{2009}=\frac{1}{2009}\)
\(1-\frac{20}{19}=\frac{-1}{19}=\frac{1}{19}\)
Vì 19 < 2009 Nên \(\frac{1}{2009}< \frac{1}{19}\)
Vậy \(\frac{2008}{2009}>\frac{20}{19}\)
x=a-5/a
x ko phải là số hữu tỉ âm và dương thì
x=0
suy ra a-5/a=0
suy ra a-3=0 suy ra a=3
Bài 1:
Giải:
Ta có: \(3\left(x-1\right)=2\left(y-2\right)=3\left(z-3\right)\)
\(\Rightarrow\frac{x-1}{\frac{1}{3}}=\frac{y-2}{\frac{1}{2}}=\frac{z-3}{\frac{1}{3}}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x-1}{\frac{1}{3}}=\frac{y-2}{\frac{1}{2}}=\frac{z-3}{\frac{1}{3}}=\frac{2x-2}{\frac{2}{3}}=\frac{3y-6}{\frac{3}{2}}=\frac{z-3}{\frac{1}{3}}=\frac{2x-2+3y-6+z-3}{\frac{2}{3}+\frac{3}{2}+\frac{1}{3}}=\frac{\left(2x+3y+z\right)-\left(2+6+3\right)}{\frac{5}{2}}\)
\(=\frac{50-11}{\frac{5}{2}}=\frac{39}{\frac{5}{2}}=39.\frac{2}{5}=15,6\)
+) \(\frac{x-1}{\frac{1}{3}}=15,6\Rightarrow x-1=5,2\Rightarrow x=6,2\)
+) \(\frac{y-2}{\frac{1}{2}}=15,6\Rightarrow y-2=7,8\Rightarrow y=9,8\)
+) \(\frac{z-3}{\frac{1}{3}}=15,6\Rightarrow z-3=5,2\Rightarrow z=8,2\)
Vậy bộ số \(\left(x;y;z\right)\) là \(\left(6,2;9,8;8,2\right)\)
a) Ta có A = \(\frac{x-10}{x-5}=\frac{x-5-5}{x-5}=1-\frac{5}{x-5}\)
Vì \(1\inℤ\Rightarrow\frac{-5}{x-5}\inℤ\)
=> \(-5⋮x-5\)
=> x - 5 \(\in\)Ư(-5)
=> \(x-5\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\)
=> \(x\in\left\{6;11;4;0\right\}\)
Vậy khi \(x\in\left\{6;11;4;0\right\}\)thì A là số hữu tỉ
b) Ta có B = \(\frac{3x-2}{x-5}=\frac{3x-15+13}{x-5}=\frac{3\left(x-5\right)+13}{x-5}=3+\frac{13}{x-5}\)
Vì \(3\inℤ\Rightarrow\frac{13}{x-5}\inℤ\)
=> \(13⋮x-5\)
=> \(x-5\inƯ\left(13\right)\Rightarrow x-5\in\left\{1;13;-1;-13\right\}\)
=> \(x\in\left\{6;18;4;-8\right\}\)
Vậy khi \(x\in\left\{6;18;4;-8\right\}\)thì B là số hữu tỉ
c) Ta có C = \(\frac{x-3}{2x}\)
=> 2C = \(\frac{2x-6}{2x}=1-\frac{6}{2x}=1-\frac{3}{x}\)
Vì \(1\inℤ\Rightarrow\frac{3}{x}\inℤ\Rightarrow3⋮x\Rightarrow x\inƯ\left(3\right)\Rightarrow x\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)
Vậy khi \(x\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)thì C là số hữu tỉ
#)Giải :
1. Ta xét các trường hợp
TH1 : Nếu |a+b| là số nguyên dương
=> a + b đạt giá trị dương
=> a + b = |a| + |b| (1)
TH2 : Nếu |a+b| là số nguyên âm
=> a + b đạt giá trị âm
=> a + b < |a| + |b| (2)
Từ (1) và (2) => đpcm
2. Ta xét các trường hợp :
TH1 : Nếu |a-b| là số nguyên dương
=> a - b đạt giá trị dương
=> a - b = |a| - |b| (1)
TH2 : Nếu |a-b| là số nguyên âm
=> a - b đạt giá trị âm
=> a - b > |a| - |b| (2)
Từ (1) và (2) => đpcm
Đúng k nhỉ ???
1. Với mọi \(a,b\inℚ\)ta luôn có : \(a\le\left|a\right|\)và \(-a\le\left|a\right|\); \(b\le\left|b\right|\)và \(-b\le\left|b\right|\)
\(\Rightarrow a+b\le\left|a\right|+\left|b\right|\)và \(-a-b\le\left|a\right|+\left|b\right|\)hay \(a+b\ge-\left[\left|a\right|+\left|b\right|\right]\)
Do đó : \(-\left[\left|a\right|+\left|b\right|\right]\le a+b\le\left|a\right|+\left|b\right|\)
Vậy : \(\left|a+b\right|\le\left|a\right|+\left|b\right|\)
Dấu " = " xảy ra khi xy \(\ge\)0
2. Tương tự bài 1
Ta có: 1/x là số nghịch đảo của x
Để 1/x là số Nguyên thì x phải là nghịch đảo của một số nguyên
Hay x có dạng 1/a với a là một số nguyên lúc đó 1/x=a