K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2017

\(x+\frac{1}{x}=a\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{x}\right)^2=a^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+2+\frac{1}{x^2}=a^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+\frac{1}{x^2}=a^2-2\)

=> Đáp án B

17 tháng 2 2017

Mình không chọn cái nào cả

25 tháng 1 2017

A=x2+1/x2=x2+(1/x)2=(x+1/x)2-2=a2-2

Bài 3:

a) Ta có: \(x^2+3x+3\)

\(=x^2+2\cdot x\cdot\frac{3}{2}+\frac{9}{4}+\frac{3}{4}\)

\(=\left(x+\frac{3}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)

Ta có: \(\left(x+\frac{3}{2}\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x+\frac{3}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(\left(x+\frac{3}{2}\right)^2=0\Leftrightarrow x+\frac{3}{2}=0\Leftrightarrow x=\frac{-3}{2}\)

Vậy: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P=x^2+3x+3\)\(\frac{3}{4}\) khi \(x=\frac{-3}{2}\)

b) Ta có: \(Q=x^2+2y^2+2xy-2y\)

\(=x^2+2xy+y^2+y^2-2y+1-1\)

\(=\left(x+y\right)^2+\left(y-1\right)^2-1\)

Ta có: \(\left(x+y\right)^2\ge0\forall x,y\)

\(\left(y-1\right)^2\ge0\forall y\)

Do đó: \(\left(x+y\right)^2+\left(y-1\right)^2\ge0\forall x,y\)

\(\Rightarrow\left(x+y\right)^2+\left(y-1\right)^2-1\ge-1\forall x,y\)

Dấu '=' xảy ra khi

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+y\right)^2=0\\\left(y-1\right)^2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=0\\y-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1=0\\y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=1\end{matrix}\right.\)

Vậy: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(Q=x^2+2y^2+2xy-2y\) là -1 khi x=-1 và y=1

21 tháng 4 2020

Cảm ơn ạ =)

NV
2 tháng 4 2019

Bài 1:

ĐKXĐ: \(x\ne\left\{-1;1\right\}\)

\(P=\left(\frac{x+1}{2\left(x-1\right)}+\frac{3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{x+3}{2\left(x+1\right)}\right).\frac{4\left(x^2-1\right)}{5}\)

\(P=\left(\frac{\left(x+1\right)^2}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{6}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right).\frac{4\left(x^2-1\right)}{5}\)

\(P=\left(\frac{x^2+2x+1+6-x^2-2x+3}{2\left(x^2-1\right)}\right)\frac{4\left(x^2-1\right)}{5}\)

\(P=\frac{10.4.\left(x^2-1\right)}{2\left(x^2-1\right).5}=\frac{40}{10}=4\)

Bài 2:

ĐK: \(x\ne\left\{-2;2;\right\}\)

\(A=\left(\frac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{2}{x-2}+\frac{1}{x+2}\right):\left(\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)+10-x^2}{x+2}\right)\)

\(A=\left(\frac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{2\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right).\frac{x+2}{6}\)

\(A=\left(\frac{x-2x-4+x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right).\frac{\left(x+2\right)}{6}\)

\(A=\frac{-6\left(x+2\right)}{6\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{-1}{x-2}\)

b/ \(\left|x\right|=\frac{1}{2}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}A=\frac{-1}{\frac{1}{2}-2}=\frac{2}{3}\\A=\frac{-1}{-\frac{1}{2}-2}=\frac{2}{5}\end{matrix}\right.\)

c/ \(A< 0\Rightarrow\frac{-1}{x-2}< 0\Rightarrow\frac{1}{x-2}>0\Rightarrow x-2>0\Rightarrow x>2\)

\(\)

2 tháng 4 2019

Mong sau này sẽ được cậu giúp đỡ thật nhiều :)

29 tháng 3 2020

Bài 2 :

a, Ta có : \(A=\frac{1}{x+5}+\frac{2}{x-5}-\frac{2x+10}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)

=> \(A=\frac{x-5}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}+\frac{2\left(x+5\right)}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}-\frac{2x+10}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)

=> \(A=\frac{x-5+2\left(x+5\right)-2x-10}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

=> \(A=\frac{x-5}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\frac{1}{x+5}\)

b, - Thay A = -3 ta được phương trình \(\frac{1}{x+5}=-3\)

=> \(-3\left(x+5\right)=1\)

=> \(-3x-15=1\)

=> \(-3x=16\)

=> \(x=-\frac{16}{3}\)

- Thay x = \(-\frac{16}{3}\)vào phương trình trên ta được :

\(9.\left(-\frac{16}{3}\right)^2-42.\left(-\frac{16}{3}\right)+49=529\)

26 tháng 3 2020
https://i.imgur.com/M4i2nNV.jpg
11 tháng 4 2018
a,(3x-2):4>=(3x+3):6 <=>(18x-12):24>=(12x+12):24 <=>18x-12>=12x+12 <=>6x>=24 <=> 6x:6>=24:6 <=> X>=4 Vậy tập n là {x/x>=4}
5 tháng 6 2020

a) Để giá trị biểu thức 5 – 2x là số dương

<=> 5 – 2x > 0

<=> -2x > -5 ( Chuyển vế và đổi dấu hạng tử 5 )

\(\Leftrightarrow x< \frac{5}{2}\)( Chia cả 2 vế cho -2 < 0 ; BPT đổi chiều )

Vậy : \(x< \frac{5}{2}\)

b) Để giá trị của biểu thức x + 3 nhỏ hơn giá trị biểu thức 4x - 5 thì:

x + 3 < 4x – 5

<=< x – 4x < -3 – 5 ( chuyển vế và đổi dấu các hạng tử 4x và 3 )

<=> -3x < -8

\(\Leftrightarrow x>\frac{8}{3}\)( Chia cả hai vế cho -3 < 0, BPT đổi chiều).

Vậy : \(x>\frac{8}{3}\)

c) Để giá trị của biểu thức 2x +1 không nhỏ hơn giá trị của biểu thức x + 3 thì:

2x + 1 ≥ x + 3

<=> 2x – x ≥ 3 – 1 (chuyển vế và đổi dấu các hạng tử 1 và x).

<=> x ≥ 2.

Vậy x ≥ 2.

d) Để giá trị của biểu thức x2 + 1 không lớn hơn giá trị của biểu thức (x - 2)2 thì:

x2 + 1 ≤ (x – 2)2

<=> x2 + 1 ≤ x2 – 4x + 4

<=> x2 – x2 + 4x ≤ 4 – 1 ( chuyển vế và đổi dấu hạng tử 1; x2 và – 4x).

<=> 4x ≤ 3

 \(\Leftrightarrow x\le\frac{3}{4}\)( Chia cả 2 vế cho 4 > 0 )

Vậy : \(x\le\frac{3}{4}\)

8 tháng 3 2019

\(\frac{x^2+y^2+z^2}{a^2+b^2+c^2}=\frac{x^2}{a^2}+\frac{y^2}{b^2}+\frac{z^2}{c^2}\)

\(\frac{x^2}{a^2+b^2+c^2}-\frac{x^2}{a^2}+\frac{y^2}{a^2+b^2+c^2}-\frac{y^2}{b^2}\)\(+\frac{z^2}{a^2+b^2+c^2}-\frac{z^2}{c^2}=0\)

\(x^2\left(\frac{1}{a^2+b^2+c^2}-\frac{1}{a^2}\right)\)\(+y^2\left(\frac{1}{a^2+b^2+c^2}-\frac{1}{b^2}\right)+z^2\left(\frac{1}{a^2+b^2+c^2}-\frac{1}{c^2}\right)\)\(=0\)

Vì \(\frac{1}{a^2+b^2+c^2}-\frac{1}{a^2}\ne0,\frac{1}{a^2+b^2+c^2}-\frac{1}{b^2}\ne0\)\(,\frac{1}{a^2+b^2+c^2}-\frac{1}{c^2}\ne0\) và \(a,b,c\ne0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=0\\y^2=0\\z^2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0\\z=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow T=0\)

Câu 1: Giá trị của biểu thức \(\frac{x-y}{x+y}\)   Biết x2 - 2y2 = xy và xy \(\ne\)0Câu 2: Biết đa thức x3 + ax + b chia cho x + 1 dư 7, chia cho x - 3 dư 5. Khi đó giá trị của a là ........Câu 3: Một đa giác đều có tổng tất cà các góc ngoài và một góc trong bằng 5000. Số cạnh của đa giác đều đó là........Câu 4: Số A = ( 255 )2 . (522  )5 có số chữ số là......Câu 5: Cho x + \(\frac{1}{x}\)= 5. Giá trị...
Đọc tiếp

Câu 1: Giá trị của biểu thức \(\frac{x-y}{x+y}\)   Biết x2 - 2y2 = xy và xy \(\ne\)0

Câu 2: Biết đa thức x3 + ax + b chia cho x + 1 dư 7, chia cho x - 3 dư 5. Khi đó giá trị của a là ........

Câu 3: Một đa giác đều có tổng tất cà các góc ngoài và một góc trong bằng 5000. Số cạnh của đa giác đều đó là........

Câu 4: Số A = ( 255 )2 . (522  )5 có số chữ số là......

Câu 5: Cho x + \(\frac{1}{x}\)= 5. Giá trị của biểu thức x2 + \(\frac{1}{x^2}\)là.......

Câu 6: Cho x, y là các số khác 0 thỏa mãn x2 - 2xy + 2y2 - 2x + 6y + 5 = 0

Giá trị của biểu thức P = \(\frac{3x^2y-1}{4xy}\) là........

Câu 7: Một hình thang cân có góc ở đáy bằng 450, cạnh bên bằng 2cm, đáy lớn bằng 3cm. Độ dài đường trung bình của hình thang là..........

Câu 8: Biến đổi biểu thức \(\frac{1+\frac{4}{x-2}}{\frac{x^2-4}{2}}\) với x \(\ne\) 2 ta được phân thức .................

1
3 tháng 1 2017

trôi hết đề : Câu 7

\(\left(3-\sqrt{2}\right)\)

câu 8:

\(P=\frac{1+\frac{4}{x-2}}{\frac{x^2-4}{2}}\) để tồn tại P \(\hept{\begin{cases}x\ne2\\x\ne-2\end{cases}}\)(*)

Với đk (*)=>\(P=\frac{\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)}.\frac{2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{2}{\left(x-2\right)^2}\)

Bài 2: 

\(\dfrac{1}{2-x}+\dfrac{x+10}{x^3-8}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-1}{x-2}+\dfrac{x+10}{\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2-2x-4+x+10=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2-x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-6=0\)

=>(x+3)(x-2)=0

=>x=-3(nhận) hoặc x=2(loại)