K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2019

Lí luận chung cho cả 4 câu :

Để tích này bé hơn 0 thì các thừa số phải trái dấu với nhau 

a) Dễ thấy \(x-2>x-7\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2>0\\x-7< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x< 7\end{cases}\Leftrightarrow}2< x< 7}\)

b) tương tự

c) \(\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)\left(x^2-7\right)\left(x^2-10\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^4-11x^2+10\right)\left(x^4-11x^2+28\right)< 0\)

Dễ thấy \(x^4-11x^2+10< x^4-11x^2+28\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^4-11x^2+10< 0\\x^4+11x^2+10>0\end{cases}}\)

Tự giải nốt nha bạn mình bận rồi 

7 tháng 4 2020

Bài 1

a) \(\frac{5}{6}=\frac{x-1}{x}\)

<=> 5x=6x-6

<=> 5x-6x=-6

<=> -11x=-6

<=> \(x=\frac{6}{11}\)

b)c)d) nhân chéo làm tương tự

\(\left(3x-1\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(3x+3-4\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(-4\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(-4\right)=\left\{-4;-1;1;4\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-5;-2;0;3\right\}\)

27 tháng 12 2018

a, ĐỂ \(\frac{24}{2n+5}\)là số nguyên 

\(\Rightarrow24⋮2n+5\Rightarrow2n+5\inƯ\left(24\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm8;\pm12;\pm24\right\}\)

2n + 5 = 1 => 2n = -4 => n = -2 

2n + 5 = -1 => n = -3 

... tương tự thay vào nhé ! 

29 tháng 4 2019

đổi k ko,mk hứa sẽ k lại(nếu ko làm chó!!!!!!!!!!!!!)

29 tháng 4 2019

Bài 1: <Cho là câu a đi>:

a. \(\frac{1}{2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{49}{50}\) 

\(\rightarrow\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{49}{50}\) 

\(\rightarrow1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{49}{50}\) 

\(\rightarrow1-\frac{1}{x+1}=\frac{49}{50}\) 

\(\rightarrow\frac{1}{x+1}=1-\frac{49}{50}=\frac{1}{50}\) 

\(\rightarrow x+1=50\rightarrow x=49\) 

Vậy x = 49.

17 tháng 2 2020

a) Ta có : \(0< \left|x+1\right|\le3\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|\in\left\{1;2;3\right\}\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{-1;1;-2;2;-3;3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;-3;1;-4;2\right\}\)

b) Ta có : \(0< \left|x\right|< 3\)

\(\Rightarrow\left|x\right|\in\left\{1;2\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

c) Ta có : \(-3\le\left|x+1\right|\le3\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|\in\left\{0;1;2;3\right\}\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{0;-1;1;-2;2;-3;3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;-2;0;-3;1;-4;2\right\}\)

18 tháng 11 2018

A=2.25-2.24

A=2 => A là số nguyên tố

\(a,\frac{3}{4}.\left(x+2\right)+\frac{1}{2}.\left(x-\frac{1}{2}\right)=\frac{15}{4}\)

\(\frac{3}{4}.x+\frac{3}{4}.2+\frac{1}{2}.x+\frac{1}{2}.\left(-\frac{1}{2}\right)=\frac{15}{4}\)

\(\left(\frac{3}{4}.x+\frac{1}{2}.x\right)+\frac{3}{2}-\frac{1}{4}=\frac{15}{4}\)

\(\left(\frac{3}{4}+\frac{1}{3}\right).x=\frac{15}{4}+\frac{1}{4}-\frac{3}{2}\)

\(\frac{5}{4}.x=\frac{5}{2}\)

\(x=\frac{5}{2}:\frac{5}{4}\)

\(x=2\)

\(b,3.x-\frac{3}{5}=0\)

\(3.x=0+\frac{3}{5}\)

\(3.x=\frac{3}{5}\)

\(x=\frac{3}{5}:3\)

\(x=\frac{1}{5}\)

\(c,\frac{-2}{3}.x-\frac{1}{3}.\left(2.x-3\right)=\frac{3}{2}\)

\(\frac{-2}{3}.x-\frac{2}{3}.x+1=\frac{3}{2}\)

\(\left(\frac{-2}{3}-\frac{2}{3}\right).x=\frac{3}{2}-1\)

\(-\frac{4}{3}.x=\frac{1}{2}\)

\(x=\frac{1}{2}:\left(\frac{-4}{3}\right)\)

\(x=\frac{-3}{8}\)

Học tốt

Câu 1:\(1\frac{3}{5}+0,25.\frac{16}{15}-\frac{13}{15}\)\(-0,8-\frac{7}{13}.\frac{26}{49}\)\(1,4.\frac{15}{49}-\left(20\%+\frac{2}{3}\right):2\frac{1}{5}\)\(0,7+\frac{8}{5}:3-\frac{7}{30}\)\(25\%:\left(10,3-8,9\right)-75\%\)Câu 2:\(\frac{x}{7}=\frac{-6}{21}\)\(x-30\%x=-1\frac{1}{5}\)\(\frac{4}{3}-\left(0,5+\frac{2}{3}x\right)=\frac{1}{6}\)\(\frac{3}{4}-x=\frac{1}{12}+0,5\)\(2\frac{1}{5}+\frac{3}{5}x=\frac{3}{4}\)Câu 3:\(A=\frac{5^2}{1.6}+\frac{5^2}{6.11}+...+\frac{5^2}{26.31}\)Chứng tỏ...
Đọc tiếp

Câu 1:

\(1\frac{3}{5}+0,25.\frac{16}{15}-\frac{13}{15}\)

\(-0,8-\frac{7}{13}.\frac{26}{49}\)

\(1,4.\frac{15}{49}-\left(20\%+\frac{2}{3}\right):2\frac{1}{5}\)

\(0,7+\frac{8}{5}:3-\frac{7}{30}\)

\(25\%:\left(10,3-8,9\right)-75\%\)

Câu 2:

\(\frac{x}{7}=\frac{-6}{21}\)

\(x-30\%x=-1\frac{1}{5}\)

\(\frac{4}{3}-\left(0,5+\frac{2}{3}x\right)=\frac{1}{6}\)

\(\frac{3}{4}-x=\frac{1}{12}+0,5\)

\(2\frac{1}{5}+\frac{3}{5}x=\frac{3}{4}\)

Câu 3:

\(A=\frac{5^2}{1.6}+\frac{5^2}{6.11}+...+\frac{5^2}{26.31}\)

Chứng tỏ A>1

\(A=\frac{5}{1.2}+\frac{5}{2.3}+\frac{5}{3.4}+...+\frac{5}{99.100}\)

Câu 4: Bạn Hà đọc một quyển sách trong ba ngày. Ngày thứ nhất đọc được 2/3 số sách. Ngày thứ hai đọc 3/4 số sách còn lại. Ngày thứ ba đọc hết 24 trang còn lại 

a, Hỏi quyển sách đó có bao ngiêu trang 

b, tính số sách đọc được của ngày thứ nhất, ngày thứ hai

Câu 5: Trên cùng một nửa mặt phảng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy= 50; xOz=100

a, Tính yOz

b, Vẽ tia Ot là tia đối của tia Ox. Tính tOy

c,Vẽ tia Om là tia phân giác của tOz. Chứng tỏ mOy là góc vuông 

 

2
30 tháng 7 2020

Câu 2 :

\(\frac{x}{7}=-\frac{6}{21}\)

\(\Leftrightarrow21x=-6.7\)

\(\Leftrightarrow21x=-42\)

\(\Leftrightarrow-2\)

Câu 3 :

\(A=\frac{5^2}{1.6}+\frac{5^2}{6.11}+...+\frac{5^2}{26.31}\)

\(\Rightarrow A=5\left(\frac{5}{1.6}+\frac{5}{6.11}+...+\frac{5}{26.31}\right)\)

\(\Rightarrow A=5\left(1-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{26}-\frac{1}{31}\right)\)

\(\Rightarrow A=5\left(1-\frac{1}{31}\right)\)

\(\Rightarrow A=5.\frac{30}{31}\)

\(\Rightarrow A=\frac{150}{31}>1\left(dpcm\right)\)

30 tháng 7 2020

Câu 4 :

Số trang còn lại sau ngày đọc thứ nhất là :

\(1-\frac{2}{3}=\frac{1}{3}\) ( trang )

Ngày thứ 2 Hà đọc được :

\(\frac{1}{3}.\frac{3}{4}=\frac{1}{4}\) ( trang )

Ngày thứ 3 Hà đọc được :

\(1-\frac{2}{3}-\frac{1}{4}=\frac{1}{12}\) ( trang )

a. Quyển sách đó có số trang là :

\(24:\frac{1}{12}=288\) ( trang )

b. Ngày thứ nhất Hà đọc được số trang là :

\(288.\frac{2}{3}=192\) ( trang )

Ngày thứ hai Hà đọc được số trang là :

\(\left(288-192\right).\frac{3}{4}=72\) ( trang )

18 tháng 10 2018

B = x = 4 y = 0

Các câu còn lại thì mình chịu

3 tháng 12 2018

1)

Vì \(24⋮x;36⋮x;160⋮x\)và x lớn nhất nên x = ƯCLN ( 24;36;160)

Ta có :

24 = 23 . 3

36 = 22 . 32

160 = 35 . 5

=> ƯCLN(24;36;160)=1

Vậy x = 1

3 tháng 12 2018

2)

\(64⋮x;36⋮x;88⋮x\)và x lớn nhất nên x = ƯCLN ( 64;36;38)

Ta có :
64 = 26

36 = 22 . 32

88 = 23 . 11

=> ƯCLN ( 64 : 36 : 88 ) = 22=4

Vậy x = 4