\(\widehat{AOB}\) vuông và tia OC nằm trong góc đó. Vẽ tia OX sao cho OA là tia phân...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2023

A B C x y

\(\widehat{xOA}=\widehat{cOA}\) (gt) (1)

\(\widehat{yOB}=\widehat{COB}\) (gt) (2)

\(\widehat{COA}+\widehat{COB}=\widehat{AOB}=90^o\) (3)

Từ (1) (2) (3) \(\Rightarrow\widehat{xOA}+\widehat{yOB}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xOy}=\widehat{COA}+\widehat{COB}+\widehat{xOA}+\widehat{yOB}=90^o+90^o=180^o\)

=> Ox và Oy là hai tia đối nhau

 

 

13 tháng 6 2017

Những bài này có thể search trên google trước khi làm nhé

Link tham khảo :

Câu hỏi của Vương Hàn - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

Good Luck

14 tháng 9 2016

Ta có hình vẽ:

x y A C B x O

Vì OA là tia phân giác của xOC => \(xOA=AOC=\frac{1}{2}.xOC\) (1)

Vì OB là tia phân giác của COy => \(COB=BOy=\frac{1}{2}.COy\) (2)

Từ (1) và (2) => \(xOA+BOy=AOC+BOC=\frac{1}{2}.xOC+\frac{1}{2}.COy\)

=> \(xOA+BOy=AOB=\frac{1}{2}.\left(xOC+COy\right)\)

=> \(90^o=\frac{1}{2}.xOy\)

=> \(xOy=90:\frac{1}{2}\)

=> xOy = 90.2 = 180o là góc bẹt

=> Ox và Oy là 2 tia đối nhau

Chứng tỏ Ox và Oy là 2 tia đối nhau

 

14 tháng 9 2016

O2 + O= 90 độ

Mà O1 = O

      O= O3

=> O+ O= O+ O= 90 độ

=> góc xOy = 180 độ

Hay Ox, Oy là hai tia đối nhau

22 tháng 6 2020

tự kẻ hình nha

a) vì Ox là p/g của AOB=> AOx=BOx=AOB/2=150/2=75 độ

ta có DOy=180 độ-90 độ- 75 độ=15 độ ( BOD=90 độ)

COy=180 độ-90 độ-75 độ=15 độ (AOC=90 độ)

=> DOy=COy=15 độ=> Oylà p/g của COD

b) ta có xOC=AOx+AOC=75+90

yOB=yOD+BOD=15+90

=> xOC>yOB

21 tháng 9 2016

Bạn tự vẽ hình nha ==''

a.

xOA + AOB + BOy = xOy

300 + AOB + 300 = 900

AOB = 900 - 600

AOB = 300

mà xOA = 300

=> AOB = xOA

=> OA là tia phân giác của xOB

b.

AOy = AOB + BOy = 300 + 300 = 600

mà AOy = yOC (Oy là tia phân giác của AOC)

=> yOC = 600

BOC = BOy + yOC = 300 + 600 = 900

=> OB _I_ OC

a ) Vì Oa ⊥⊥ OM

=> aOmˆaOm^ = 90o

Mà MOaˆMOa^ + aONˆaON^ = MONˆMON^

=> aOnˆaOn^ = MONˆMON^ - MOaˆMOa^ = 120o - 90o = 30o

Vậy aONˆaON^ = 30o

Vì Ob ⊥⊥ ON

=> bONˆbON^ = 90o

Mà bOMˆbOM^ + bONˆbON^ = MONˆMON^

=> bOMˆbOM^MONˆMON^ - bONˆbON^ = 120o - 90o = 30o

Vậy bOMˆbOM^ = aONˆ

17 tháng 6 2019

120 y x m y' m d c O

a) Ta có: \(\widehat{xOy}=120^o\)

có Om là tia phân giác 

=> \(\widehat{mOy}=\widehat{mOx}=120^o:2=60^o\)

Oy' là tia đối tia Oy

=> \(\widehat{yOy'}=180^o\)

=> \(\widehat{xOy'}=\widehat{yOy'}-\widehat{yOx}=180^o-120^o=60^o\)

=> \(\widehat{xOy'}=\widehat{xOm}=60^o\)

Mặt khác Ox nằm giữa hai tia Om, Oy'

=> Õx là phân giác góc y'Om

b) Ta có: Od nằm phóa ngoài góc xOy

Oy' nằm phía ngoài góc xOy

Mà \(\widehat{xOy'}=60^o< 90^o=\widehat{xOd}\)

=> Oy' nằm giữa hai tia Ox, Od

c) \(\widehat{mOc}=\widehat{mOy}+\widehat{yOc}=60^o+90^o=150^o\)

d) Ta có: On là phân giác góc dOc

mà \(\widehat{dOc}=360^o-\widehat{xOy}-\widehat{xOd}-\widehat{yOc}=60^o\)

=>\(\widehat{dOn}=\widehat{nOc}=60^o:2=30^o\)

=> \(\widehat{mOn}=\widehat{mOc}+\widehat{cOn}=150^O+30^O=180^O\)

22 tháng 6 2017

A O B C x y

Giải:

Ta có: \(\widehat{AOC}+\widehat{BOC}=90^o\)

\(\Rightarrow2\left(\widehat{AOC}+\widehat{BOC}\right)=180^o\)

\(\Rightarrow2\widehat{AOC}+2\widehat{BOC}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xOC}+\widehat{yOC}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xOy}=180^o\)

\(\Rightarrow\)Ox, Oy là 2 tia đối nhau ( đpcm )

Vậy...