Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu a) thôi, câu b) chị chưa nghĩ được!
+) 2 số lẻ liên tiếp có dạng là 2n + 1 và 2n + 3 ( n thuộc N )
+) Đặt d thuộc ƯC ( 2n + 1; 2n + 3 ) ( d thuộc N* )
=> 2n + 1 chia hết cho d
2n + 3 chia hết cho d
Vậy ( 2n + 3 ) - ( 2n + 1 ) chia hết cho d
<=> 2 chia hết cho d
=> d thuộc Ư ( 2 )
=> d thuộc {1; 2}
Nhưng d là số lẻ => d ≠ 2 => d = 1
Vậy 2 số lẻ liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau.
Hai số nguyên tố cùng nhau là 2 số chỉ có duy nhất 1 ước chung
VD: 6 và 11
4 và 7
3 và 19
............. còn rất nhiều ví dụ khác nữa
2 số nguyên tố cùng nhau là 2 số chỉ có 1 ước chung tự nhiên duy nhất đó là
Thường các số nguyên tố cùng nhau là hai số sát nhau.
VD: 3 và 7
5 và 13
hai số nguyên tố cùng nhau là 2 số có ƯCLN là 1
vd: 20 và 27 là 2 só nt cùng nhau
Giả sử
số 6 có các ước là = {1,2,3,6}
số 17 có các ước là ={1,17}
Giao của 2 tập trên là 1
Vậy 6 và 17 là 2 số nguyên tố cùng nhau
hay nói cách khác 2 số được gọi là nguyên tố cùng nhau nếu chúng có ước chung lớn nhất bằng 1.
Tại vì mọi số nguyên a + b đều được viết dưới dạng \(\frac{a}{1}+\frac{b}{1}\)
VD : 50 + 10 = \(\frac{50}{1}+\frac{10}{1}\)
Bởi vì số nguyên có thể viết dưới dạng phân số có tử là chính nó, mẫu là 1
tk nhé
Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số , mỗi thừa số có giá tri bằng a .
Khi ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b là khi a = b. q ( q là một số tự nhiên bất kì )
Viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng : + \(a⋮m;b⋮=>\left(a+b\right)⋮m\)
+\(a⋮m;b⋮̸m=>\left(a+b\right)⋮̸̸̸m̸\)
Thế nào là số nguyên tố cùng nhau cho ví dụ : số nguyên tố cùng nhau là 2 số có ƯCLN là 1 .
*Ví dụ : số 13 và 25 , 9 và 10 , .......
ƯCLN , BCNN của hai hay nhiều số là gì
- ƯCLN của 2 hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp ƯC của các số đó
- BCNN của 2 hay nhiều số là số nhỏ nhất trong tập hợp BC của các số đó
Hai số nguyên đối nhau là 3 và -3
Hai số nguyên không đối nhau là -10 và 9