Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Ghi dấu (-) cho B (chúng hút nhau, khác loại điện tích).
b. Ghi dấu (-) cho A (A và B đẩy nhau, cùng loại điện tích).
c. Ghi dấu (+) cho B (A và B hút nhau, khác loại điện tích).
d. Ghi dấu (+) cho A (A và B đẩy nhau, cùng loại điện tích).
Vật B cũng mang điện tích dương (+)
Bởi vì :
- 2 vật cùng dấu thì đẩy nhau
- Vật A và B đang đẩy nhau
a. Vì A và B đẩy nhau nên A và B trái dấu. B mang điện dương (+)
b. Vì A và B hút nhau nên A và B trái dấu. B mang điện âm (-)
c. Vì A và B hút nhau nên A và B trái dấu. A mang điện dương (+)
d. Vì A và B hút nhau nên A và B trái dấu. A mang điện âm (-)
1) vì C mang điện tích dương
=> C cùng dấu với B và cùng mang điện tích dương ( do đẩy nhau)
=> A mang điện tích âm ( do B hút A )
2)vì C mang điện tích âm
=> B mang điện tích dương ( do hút C nhau)
=> A mang điện tích dương ( do B đẩy A )
3) vì E mang điện tích âm
=> D mang điện tích âm ( do đẩy E)
=>C mang điện tích dương ( do hút D)
=>B mang điện tích dương ( do đẩy C)
=>A mang điện tích âm ( do hút B)
1) vì C mang điện tích dương
=> C cùng dấu với B và cùng mang điện tích dương ( do đẩy nhau)
=> A mang điện tích âm ( do B hút A )
2)vì C mang điện tích âm
=> B mang điện tích dương ( do hút C nhau)
=> A mang điện tích dương ( do B đẩy A )
3) vì E mang điện tích âm
=> D mang điện tích âm ( do đẩy E)
=>C mang điện tích dương ( do hút D)
=>B mang điện tích dương ( do đẩy C)
=>A mang điện tích âm ( do hút B).
Câu 7:
ta có thể làm 3 cách để tạo ra vật nhiễm điện:
1) cọ xát
2) tiếp xúc
3) hưởng ứng
để kiểm tra xem 1 vật có nhiễm điện hay không ta có thể làm:
- thử điện bằng bút thử điện ( điện có khả năng phát sáng bóng đèn thử điện )
- Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác loại. Vì thế để kiểm tra một vật có bị nhiễm điện hay không ta đưa vật đó lại gần các vật như mảnh giấy nhỏ, sợi tóc,....
1. B ( mình ko chắc chắn)
2. D
3. A
4. B
5. C
6. D
Câu 7 :
- Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng vải khô. Đặt một thanh trên trục quay, đưa thanh nhựa kia lại gần thanh thứ nhất. Nếu hai thanh nhựa này đẩy nhau thì chúng nhiễm điện.
- Cọ xát một thanh thủy tinh vào lụa, rồi đưa lại gần một quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá. Nếu quả cầu bị hút về phía thanh thủy tinh thì thanh thủy tinh nhiễm điện dương, quả cầu nhiễm điện âm.
- Cọ xát một cái thước nhựa vào vải khô.
Cách kiểm tra :
C1: Đưa thước lại gần giấy vụn, nếu thước hút giấy thì thước nhiễm điện.
C2 : Đưa thước nhựa lại gần thanh thủy tinh đã cọ xát vào lụa. Nếu thước nhựa hút thanh thủy tinh thì thước nhựa nhiễm điện. Khi đ1o thước nhựa nhiễm điện âm vì thanh thủy tinh nhiễm điện dương.
- Dùng một mảnh len cọ xát nhiều lần một mảnh phim nhựa nếu mảnh phim nhựa này có thể hút được các vụn giấy thì mảnh phim nhựa bị nhiễm điện.
Nếu cần thêm thì bn nhắn mình còn vài cái nữa ! Mà có j sai thi góp ý nhe!
a - b
b,Giải thích:
Cả A và B đều bị nhiễm điện,A mang điện tích dương xảy ra 2 trường hợp:
+)A hút B: B mang điện tích âm(như hình đã vẽ)
+)A đẩy B: B mang điện tích dương