K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2018

Tóm tắt:

\(U_{MN}=4,68V\)

\(R_4=1\Omega\)

\(R_1=2\Omega\)

\(R_2=R_3=3\Omega\)

\(I_1;I_2;I_3=?\)

-------------------------------------

Bài làm:

❏Trường hợp 1: Ampe kế mắc song song R1 để tính I1

- Sơ đồ mạch điện: \(\left(R_1\text{/}\text{/}R_2\text{//}R_4\right)ntR_3\)

Từ sơ đồ mạch điện:\(\Rightarrow\dfrac{1}{R_{124}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_4}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+1=\dfrac{11}{6}\)

\(\Rightarrow R_{124}=\dfrac{6}{11}\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow R_{MN}=R_3+R_{124}=3+\dfrac{6}{11}=\dfrac{39}{11}\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện của đoạn mạch MN là:

\(I_{MN}=\dfrac{U_{MN}}{R_{MN}}=\dfrac{4,68}{\dfrac{39}{11}}=1,32\left(A\right)\)

\(R_3ntR_{124}\) nên: \(I_3=I_{124}=I_{MN}=1,32\left(A\right)\)

\(R_1\text{/}\text{/}R_2\text{/}\text{/}R_4\) nên: \(U_1=U_2=U_{124}=I_{124}\cdot R_{124}=1,32\cdot\dfrac{6}{11}=0,72\left(V\right)\)

\(\Rightarrow I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{0,72}{2}=0,36\left(A\right)\)

Vậy..........................................

❏Trường hợp 2: Ampe kế mắc song song R2 để tính I2

- Sơ đồ mạch điện: \(\left(R_1\text{/}\text{/}R_2\text{//}R_4\right)ntR_3\)

Từ sơ đồ mạch điện:\(\Rightarrow\dfrac{1}{R_{124}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_4}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+1=\dfrac{11}{6}\)

\(\Rightarrow R_{124}=\dfrac{6}{11}\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow R_{MN}=R_3+R_{124}=3+\dfrac{6}{11}=\dfrac{39}{11}\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện của đoạn mạch MN là:

\(I_{MN}=\dfrac{U_{MN}}{R_{MN}}=\dfrac{4,68}{\dfrac{39}{11}}=1,32\left(A\right)\)

\(R_3ntR_{124}\) nên: \(I_3=I_{124}=I_{MN}=1,32\left(A\right)\)

\(R_1\text{/}\text{/}R_2\text{/}\text{/}R_4\) nên: \(U_1=U_2=U_{124}=I_{124}\cdot R_{124}=1,32\cdot\dfrac{6}{11}=0,72\left(V\right)\)

\(\Rightarrow I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{0,72}{3}=0,24\left(A\right)\)

Vậy ...............................................

❏Trường hợp 3: Ampe kế mắc song song R3 để tính I3

- Sơ đồ mạch điện: \(\left(R_1\text{/}\text{/}R_2\right)nt\left(R_3\text{/}\text{/}R_4\right)\)

Từ sơ đồ mạch điện:\(\Rightarrow R_{12}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{2\cdot3}{2+3}=1,2\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow R_{34}=\dfrac{R_3\cdot R_4}{R_3+R_4}=\dfrac{3\cdot1}{3+1}=0,75\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow R_{MN}=R_{12}+R_{34}=1,2+0,75=1,95\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện của đoạn mạch MN là:

\(I_{MN}=\dfrac{U_{MN}}{R_{MN}}=\dfrac{4,68}{1,95}=2,4\left(A\right)\)

\(R_{34}ntR_{12}\) nên: \(I_{34}=I_{12}=I_{MN}=2,4\left(A\right)\)

\(R_3\text{/}\text{/}R_4\) nên \(U_3=U_4=U_{34}=I_{34}\cdot R_{34}=2,4\cdot0,75=1,8\left(V\right)\)

\(\Rightarrow I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{1,8}{3}=0,6\left(A\right)\)

Vậy .........................................

29 tháng 10 2020

Nếu dùng ampe kế để đo dòng điện qua mạch thì bạn phải mắc ampe kế nối tiếp vào mạch nhé bạn, còn nếu mắc ampe kế song song với điện trở như bạn làm thì điện trở đó sẽ bị nối tắt được bỏ ra khỏi sơ đồ nên mình nghĩ bạn đã sai từ cách mắc nên dẫn đến cả bài sai rồi

13 tháng 7 2018

Ta có : k đóng Ia=0A => mạch cầu cân bằng => mạch (R4//R1)nt(R3//R2)

Rtđ=\(\dfrac{R4.R1}{R4+R1}+\dfrac{2.4}{2+4}=\dfrac{8x}{8+x}+\dfrac{4}{3}=\dfrac{28x+32}{3.\left(8+x\right)}\)

=>I=\(\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{12.3.\left(8+x\right)}{28x+32}=\dfrac{9.\left(8+x\right)}{7x+8}\)=I14=I23

Vì R4//R1=>U4=U1=U41=I41.R41=\(\dfrac{9.\left(8+x\right)}{7x+8}.\dfrac{8x}{8+x}=\dfrac{72x}{7x+8}\)=>\(I4=\dfrac{U4}{R4}=\dfrac{72x}{\left(7x+8\right).x}=\dfrac{72}{7x+8}\)

Vì R3//R2=>U3=U2=U23=I23.R23=\(\dfrac{9.\left(8+x\right)}{\left(7x+8\right)}.\dfrac{4}{3}=>I3=\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{12.\left(8+x\right)}{\left(7x+8\right).2}=\dfrac{6.\left(8+x\right)}{7x+8}\)

Vì Ia=o => I4=I3=>\(\dfrac{72}{7x+8}=\dfrac{6.\left(8+x\right)}{7x+8}=>x=4\Omega\)=R4

Thay x=4 tính I4=2A; I3=2A; U4=8V=U1=>I1=1A=I2 (vì Ia=0 A)

Mạch hơi mờ nhaaa!

14 tháng 8 2021

dài quá bạn ơi có cách ngắn hơn

 

24 tháng 8 2017

3) a) a) K mở thì ta có mạch

((R2ntR4)//R1)ntR3

=>Rtđ=\(\dfrac{\left(R2+R4\right).R1}{R2+R4+R1}+R3=3,6\Omega\)

=>\(I=\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{7,2}{3,6}=2A\)

Vì R241ntR3=>I241=I3=I=2A

Vì R24//R1=>U24=U1=U241=I241.R241=2.1,6=3,2V

Vì R2ntR4=>I2=I4=I24=\(\dfrac{U24}{R24}=\dfrac{3,2}{8}=0,4A\)

Vì ampe kế nối tiếp R2=>Ia=I2=0,4A

Vậy ampe kế chỉ 0,4A

b) K đóng ta có mạch

((R2//R3)ntR1)//R4

=>R23=1\(\Omega\)

=>R231=3\(\Omega\)

=>Rtđ=2\(\Omega\)

=>\(I=\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{7,2}{2}=3,6A\)

Vì R231//R4=>U231=U4=U=7,2V

Vì R23ntR1=>I23=I1=I231=\(\dfrac{U231}{R231}=\dfrac{7,2}{3}=2,4A\)

Vì R2//R3=>U2=U3=U23=I23.R23=2,4.1=2,4V

=>I2=\(\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{2,4}{2}=1,2A\)

Vì ampe kế nỗi tiếp R2=>I2=Ia=1,2A

Vậy ampe kế chỉ 1,2A

4 tháng 11 2017

Câu b sai hoàn toàn nhé !!

Mạch điện phải là ((R3//R4)nt R1) // R2

Rtđ=10/3 ôm

=>I=U/Rtđ=5.4A

Ta lại có U=U2=U134=18V=>I2=U2/R2=18/6=3A

=>I134=I-I2=5.4-3=2.4A

vÌ I134=I1=I34=2.4A

=>U1=I1R1=14.4V

=>U34=U134-U1=3.6V

Ta lại coq R4//R3=>U3=U4=U34=3.6v

=>i3=0.6A và i4=1.8A

Vì I1=I3+I4=2.4A nên dòng điện qua R3 từ N đến M do vậy IA=I3+I2=3.6A

12 tháng 12 2020

Có ai bt giải câu này ko ạ?

@Șáṭ Ṯḩầɳ

câu b)

theo câu a ta tính đc R = (3,5 + 3x)/(1,5+x)

=> I(a) = U/R = 2.(1,5+x)/(3,5+3x) = (3+2x)/(3,5+3x)

tử số = 3+ 2x = 2/3.(3x+3,5) + 2/3

=> I(a) = 2/3 + 2/(3.(3,5+3x)) = 2/3 + 2/(10,5+9x)

mà x>= 0 => 10,5+9x >= 10,5 => 2/(10,5+9x) <= 4/21

=> I(a) <= 6/7

đẳng thức xảy ra <=> x = 0

P/s: nhân đây ta có thể tìm đc min dựa vào x<=2,5 (gt)

=> 10,5+9x <= 33 => 2/(10,5+9x) >= 2/33

=> I(a) >= 8/11

đẳng thức xảy ra <=> x=2,5

15 tháng 10 2017

vẽ hình kiểu j vậy, ampe kế đâu

30 tháng 7 2017

a)Ta có (R1//R3)nt(R2//R4)=> Rtđ=R13+R24=\(\dfrac{R1.R3}{R1+R3}+\dfrac{R2.R4}{R2+R4}=1+2=3\Omega\)

=> I=\(\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{5}{3}A\)

Vì R13ntR24=>I13=I24=I=\(\dfrac{5}{3}A\)

Vì R1//R3=> U1=U3=U13=I13.R13=\(\dfrac{5}{3}.1=\dfrac{5}{3}V\)

=> I1=\(\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{5}{3}:2=\dfrac{5}{6}A;I3=\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{5}{3}:2=\dfrac{5}{6}A\)

Vì R2//R4=> U2=U4=U24=I24.R24=\(\dfrac{5}{3}.2=\dfrac{10}{3}V\)

=> I2=\(\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{10}{3}:3=\dfrac{10}{9}A;I4=\dfrac{U4}{R4}=\dfrac{10}{3}:6=\dfrac{5}{9}A\)

Vì I1<I2=> Chốt dương tại D

=> I1+Ia=I2=> Ia=I2-I1=\(\dfrac{5}{18}A\)

Vậy ampe kế chỉ 5/18 A

27 tháng 7 2017

mấy bạn giúp mình với T.T

20 tháng 1 2018

a) k\(_1\)mở, k\(_2\)mở thì mạch điện gồm R\(_1\) nt R\(_2\) nt R\(_3\)

I= \(\dfrac{U}{R_1+R_2+R_3}\)= \(\dfrac{63}{30}\)= 2,1(A)

U\(_v\)= I.R\(_{23}\)=42(V)

b) K\(_1\)mở, K\(_2\)đóng: mạch điện gồm: R\(_1\)nt R\(_2\)nt(R\(_3\)//(R\(_4\)nt R\(_5\))

Vì U\(_v\)=40,5V nên I= \(\dfrac{U_{MN}-U_v}{R_1}\)= 2,25A

U\(_{345}\)=U\(_v\)-U\(_2\)=18V =>R\(_{345}\)=8Ω\(\Rightarrow\)R\(_5\)=30Ω

20 tháng 1 2018

M,N bên nào dương, bên nào âm hả bn?

15 tháng 10 2017

vì ampe kế chỉ 0,2A nên CĐDĐ qua mạnh chính là 0,2 A

=> Điện trở tương đương của mạch là :

R = Ro + \(\dfrac{R_1\left(R_4+R_5\right)}{R_1+R_4+R_5}\) + \(\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}\)

= 0,5 + \(\dfrac{1\left(0,5+R_5\right)}{1+0,5+R_5}\) = \(\dfrac{2.6}{2+6}\) = 2 + \(\dfrac{0,5+R_5}{1,5+R_5}\) = \(\dfrac{3,5+3R_5}{1,5+R_5}\) (1)

Mà R = \(\dfrac{U}{I}\) = \(\dfrac{2}{0,2}\) = 10 (\(\Omega\)) (2)

từ (1) và (2) ta có :

10 = \(\dfrac{3,5+3R_5}{1,5+R_5}\)

=> 15+10R5 = 3,5+3R5 ??????????

bài này hình như sai đề, a làm chả sai chỗ nào cả ???????

@Șáṭ Ṯḩầɳ

câu b)

theo câu a ta tính đc R = (3,5 + 3x)/(1,5+x)

=> I(a) = U/R = 2.(1,5+x)/(3,5+3x) = (3+2x)/(3,5+3x)

tử số = 3+ 2x = 2/3.(3x+3,5) + 2/3

=> I(a) = 2/3 + 2/(3.(3,5+3x)) = 2/3 + 2/(10,5+9x)

mà x>= 0 => 10,5+9x >= 10,5 => 2/(10,5+9x) <= 4/21

=> I(a) <= 6/7

đẳng thức xảy ra <=> x = 0

P/s: nhân đây ta có thể tìm đc min dựa vào x<=2,5 (gt)

=> 10,5+9x <= 33 => 2/(10,5+9x) >= 2/33

=> I(a) >= 8/11

đẳng thức xảy ra <=> x=2,5