Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiệt phân hỗn hợp, ta có PTPƯ:
BaCO3 BaO + CO2
MgCO3 MgO + CO2
Al2O3 không
Chất rắn Khí D: CO2.
+ Hòa tan A vào H2O dư, ta có PTPƯ:
BaO + H2O Ba(OH)2
MgO + H2O không
Al2O3 + Ba(OH)2 Ba(AlO2)2 + H2O
Kết tủa
+ Khi cho dung dịch B tác dụng với CO2 dư:
Ba(AlO2)2 + 2CO2 + 4H2O 2Al(OH)3 + Ba(HCO3)2
+ Hòa tan C vào dung dịch NaOH dư, ta có PTPƯ:
MgO + NaOH không
Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O
(Vì kết tủa C cho vào dung dịch NaOH dư có tan một phần chứng tỏ C có Al2O3 dư; phần không tan là MgO).
nCO3(2-) = 1 mol
giả sử hh A chỉ có CaCl2 => n(A)max = 31.9/ (40+71) = 0.29. => nCa(2+)max = 0.29
=> Ca(2+)pư với CO3(2-) với tỷ lệ mol 1:1 vậy Ca(2+) pứ hết. Nhưng thực tế n(A)< 0.29 vậy chứng tỏ ion Ba(+2), Ca(2+) đả pứ hết và tạo kết tủa BaCO3, CaCO3.
b)Khi A pứ AgNO3 thì chỉ có pứ : Ag(+) + Cl(-) = AgCl (1)
gọi a, b là số mol BaCl2 và CaCl2, dùng định luật bảo toàn số mol =>
nCl(-) ở trong BaCl2 và CaCl = nCl(-) ở trong AgCl => 2a + 2b =53.4/(108+35.5) = 0.37 ( số mol lẻ ko biết đề bạn ghi đúng ko) => a+ b=0.185 kết hợp pt : 208a + 111b = 31.9 => a= 0.117 ,b= 0.068
=> %mBaCl2 = 76.3% và %mCaCl2 = 23.7%
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
Fe+2HCl--->FeCl2+H2 (1)
Fe2O3+6HCl-->2FeCl3+3H2O (2)
FeCl2+2NaOH-->Fe(OH)2+NaCl (3)
FeCl3+3NaOH-->Fe(OH)3+3NaCl (4)
4Fe(OH)2+O2-->2Fe2O3+4H2O (5)
2Fe(OH)3-->Fe2O3+3H2O (6) nH2=0,1mol-->nFe(1)=0,1mol-->mFe(1)=5,6g
nFe=0,1mol-->nFe2O3 tạo ra bởi Fe ban đầu là
0,05mol
-->mFe2O3=8g
-->mFe2O3(6)=16g
-->nFe2O3 ban đầu là 0,1mol -->mhh=5,6+16=21,6g
Ta thấy chỉ có Fe tác dụng với HCl tạo ra khí H 2 nên số mol H 2=0,1 (mol) >n Fe = 0,1(mol)>>mFe =5,6
Ta thấy khối lượng chất rắn là Fe2O3 và bằng 24 >a=29,6
nFe=nH2=0,1 Mol
-> nFeO =0,1 Mol
tổng Fe=0,2 mol
Bảo toàn Fe có nFe2O3=1/2nFe=0,1 mol
mFe2O3= 16 gam
Hốn hợp khí A gồm CO và CO2. Khí B là CO2. Hỗn hợp chất rắn C là Fe và FeO. Kết tủa D là CaCO3. Dung dịch D là Ca(HCO3)2. E là dung dịch FeCl2. F là Fe(OH)2 và G là Fe2O3
Bạn tự viết phản ứng nha
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4,hiện tượng quan sát được là: A. Xuất hiện kết tủa xanh. B. Xuất hiện kết tủa trắng,khí thoát ra. C. sủi bọt khí. D. .Xuất hiện kết tủa nâu đỏ.
Kết tủa là \(Cu\left(OH\right)_2\downarrow\) màu xanh.
Nếu TH chỉ nhỏ vài giọt NaOH thì cho mình hỏi bản thân dung dịch CuSO4 đã màu xanh lam rồi, khi cho NaOH vô dung dịch muối Cu theo lý thuyết thì tạo kết tủa Cu(OH)2 màu xanh lơ. Hai màu này cũng khá giống nhau thì sao nhận biết đc :v
a) PTHH: H2SO4 + BaCl2 ➜ BaSO4↓ + 2HCl
b) \(m_{H_2SO_4}=49\times20\%=9,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{9,8}{98}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{BaCl_2}=200\times5,2\%=10,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{BaCl_2}=\dfrac{10,4}{208}=0,05\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{BaCl_2}\)
Theo bài: \(n_{H_2SO_4}=2n_{BaCl_2}\)
Vì \(2>1\) ⇒ dd H2SO4 dư, dd BaCl2 hết
Kết tủa A gồm: BaSO4
Theo PT: \(n_{BaSO_4}=n_{BaCl_2}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{BaSO_4}=0,05\times233=11,65\left(g\right)\)
c) Dung dịch B gồm: HCl, H2SO4 dư
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}pư=n_{BaCl_2}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}dư=0,1-0,05=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}dư=0,05\times98=4,9\left(g\right)\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{BaCl_2}=2\times0,05=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0,1\times36,5=3,65\left(g\right)\)
\(\Sigma m_{ddB}=49+200=249\left(g\right)\)
\(C\%_{ddH_2SO_4}dư=\dfrac{4,9}{249}\times100\%\approx1,97\%\)
\(C\%_{ddHCl}=\dfrac{3,65}{249}\times100\%\approx1,47\%\)
Chọn A
Vì cho từ từ C O 2 vào dd Ca(OH ) 2 sẽ xảy ra phản ứng:
C O 2 + Ca(OH ) 2 → CaC O 3 ↓( trắng) + H 2 O
Tiếp tục sục C O 2 đến dư:
C O 2 + H 2 O + CaC O 3 ↓ → Ca(HC O 3 ) 2 (dung dịch trong suốt)