K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2019

Xét \(\Delta AEC\)\(\Delta BEC\) có:

\(\left\{{}\begin{matrix}AE=BE\\AC=BC\\CE\text{ chung}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta AEC=\Delta BEC\left(c-c-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AEC}=\widehat{BEC}\)

\(\Delta ABE\) cân tại \(E\)

\(\Rightarrow EC\perp AB\)

Hay \(AB\perp CE\)

20 tháng 11 2019

Bài này e cho trung điểm chung của EC và AB là M

Rồi e xét 4 tam giác lớn thì sẽ đc các yếu tố bằng nhau.......rồi từ các yếu tố bằng nhau ấy e xét các tam giác nhỏ thì sẽ Cm đc AB vuông góc EC

14 tháng 11 2016

Ta có hình vẽ: Xét tam giác ABD và tam giác ACE có

-AB = AC (GT)

-BD = CE (GT)

-Vì AB = AC; BD = CE => AD = CE

Vậy tam giác ABD = tam giác ACE (c.c.c)

14 tháng 11 2016

mink khong biet go dau cung khong biet ve hinh .Mink chi noi ly thuyet ban co hieu va lam nhe

canh BD=EC co trong li thuyet

canh AC=AB co trong ly thuyet

vi tri A(theo mink nghi la A nam giua D va E neu ke duong thang vuong goc len)

vay doan AD=AE

Bay gio da co 3 canh = nhau rui i nheleuleu

4 tháng 12 2018

Tớ chứng minh phần a hơi ngược tí nhé ( cminh vế sau trước)

a) Ta có: AB = AE + EB;   AC = AF + FC

Mà AB = AC (gt)

      AE = AF (gt)

=>  EB = FC

Vì tam giác ABC có AB = AC => tam giác ABC cân tại A

=> góc B = góc C (tính chất tam giác cân)

Xét tam giác BEC và tam giác CFB có:

EB = FC (cmt)

góc B = góc C (cmt)

BC chung

=> tam giác BEC = tam giác CFB (c.g.c)

=> BF = CE (2 góc T.Ứ) ; => góc BEC = góc CFB

b)  C1: Xét tam giác IBE và tam giác ICF có:

IE = IF (gt)

góc BEC = góc CFB (cmt)

EB = FC (cmt)

=> tam giác IBE = tam giác ICF (c.g.c)

C2:  Ta có BF = IB + IF

                 CE = CI + IE

Mà BF = CE (cmt)

      IE = IF (gt)

=> IB = IC

Ta có góc BIE = góc CIF ( 2 góc đối đỉnh)

Xét tam giác IBE và tam giác ICF có:

IE = IF (gt)

góc BIE = góc CIF (cmt)

IB = IC (cmt)

=> tam giác IBE = tam giác ICF (c.g.c)

13 tháng 9 2021

EdeeS

28 tháng 2 2018

Em tham khảo tại đây nhé.

Câu hỏi của Phạm Bá Gia Nhất - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

24 tháng 12 2021

Hmmmmmmmmm ko bik làm :)))))

28 tháng 2 2018

a) Xét tam giác ADB và AEC có:

AD = AE (gt)

AB = AC (gt)

Góc A chung

\(\Rightarrow\Delta ADB=\Delta AEC\left(c-g-c\right)\Rightarrow BD=CE\)

b) Do AB = AC; AD = AE nên BE = DC

Xét tam giác CEB và BDC có:

CE = BD (cma)

Cạnh BC chung

BC = CD (cmt)

\(\Rightarrow\Delta CEB=\Delta BDC\left(c-c-c\right)\)

c) Do \(\Delta ADB=\Delta AEC\Rightarrow\widehat{EBI}=\widehat{DCI}\)

Do \(\Delta CEB=\Delta BDC\Rightarrow\widehat{BEI}=\widehat{CDI}\)

Xét tam giác BIE và tam giác CID có:

\(\widehat{EBI}=\widehat{DCI}\)

\(\widehat{BEI}=\widehat{CDI}\)

BE = CD

\(\Rightarrow\Delta BIE=\Delta CID\left(g-c-g\right)\)

d) Do \(\Delta BIE=\Delta CID\Rightarrow IB=IC\)

Lại có AB = AC nên IA là trung trực của BC

Vậy IA đi qua trung điểm F của BC hay A, I, F thẳng hàng.

28 tháng 2 2018

Em tham khảo tại đây nhé.

Câu hỏi của Phạm Bá Gia Nhất - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

3 tháng 11 2019

câu trả lời là gì

19 tháng 11 2017

xét \(\Delta\) ABD và \(\Delta\)ACE có góc A chung; AB= AC(gt); AE= AD, suy ra : \(\Delta\)ABD = \(\Delta\)ACE( c.g.c) => BD = CE