Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: = - = 80o – 30o = 50o (1)
- ∆MBC là tam giác cân (MB= MC) nên = = 55o (2)
- ∆MAB là tam giác cân (MA=MB) nên = 50o (theo (1))
Vậy = 180o – 2. 50o = 80o
= sđcung BCD (số đo góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn)
=> sđ cung BCD = 2 = 2. 80o = 160o
Mà sđ cung BC = = 70o (số đo ở tâm bằng số đo cung bị chắn)
Vậy cung DC = 160o – 70o = 90o (vì C nằm trên cung nhỏ cung BD)
Suy ra = 90o (4)
∆MAD là tam giác cân (MA= MD)
Suy ra = 180o – 2.30o = 120o (5)
∆MCD là tam giác vuông cân (MC= MD) và = 90o
Suy ra = = 45o (6)
= 100o theo (2) và (6) và vì CM là tia nằm giữa hai tia CB, CD
Ta có: = - = 80o – 30o = 50o (1)
- ∆MBC là tam giác cân (MB= MC) nên = = 55o (2)
- ∆MAB là tam giác cân (MA=MB) nên = 50o (theo (1))
Vậy = 180o – 2. 50o = 80o
= sđcung BCD (số đo góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn)
=> sđ cung BCD = 2 = 2. 80o = 160o
Mà sđ cung BC = = 70o (số đo ở tâm bằng số đo cung bị chắn)
Vậy cung DC = 160o – 70o = 90o (vì C nằm trên cung nhỏ cung BD)
Suy ra = 90o (4)
∆MAD là tam giác cân (MA= MD)
Suy ra = 180o – 2.30o = 120o (5)
∆MCD là tam giác vuông cân (MC= MD) và = 90o
Suy ra = = 45o (6)
= 100o theo (2) và (6) và vì CM là tia nằm giữa hai tia CB, CD
Cho hình bình hành ABCD có góc A nhọn (AB<AD) Tia phân giác BAD cắt BC tại M và cắt DC tại N Gọi K là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MCN
a) C/m: DN=BC và CK vuông góc MN
Do ∡A nhọn và AB < AD nên tia phân giác ∡A cắt
BC tại M∊đoạn BC và N ngoài đoạn DC ( C nằm giữa D,N)
∡BAM = ∡MAD (AM là pg) và ∡BAN = ∡DNA (sl trong)
→∡DAN = ∡DNA → ∆ADN cân đỉnh D → DN = AD = BC
Xét ∆MCN có ∡DAN = ∡DNA ( cm trên) ,
∡DAN = ∡CMN ( đồng vị) →∡CNM = ∡CMN
→ ∆MCN cân đỉnh C → K thuộc trung trực MN
→ CK vuông góc MN
b) C/m BKCD nội tiếp
Gọi E là trung điểm MC, F là trung điểm CN ta có :
KE vuông góc MC, KF vuông góc CN , BE = DF
xét ∆KEC và ∆KFC là 2 ∆ vuông có CK chung,
∡ECK = ∡FCK ( ∆MCN tại C và CK là trung trực, pg...)
→ ∆KEC = ∆KFC → EK = FK
xét hai tam giác vuông ∆KEB và ∆KFD có BE = DF (cm trên)
KE = KF (cm trên) → ∆KEB = ∆KFD →∡KBE = ∡KDF
hay ∡KBC = ∡KDC . B và D cùng phía so với đường thẳng
CK mà ∡KBC = ∡KDC → B, C, D, K thuộc đường tròn
( quỹ tích cung chứa góc ) → BKCD nội tiếp
bức tranh được UNESCO công nhận là bức tranh đẹp nhất thế giới. Có 1 0 2
Do tứ giác ABCD nội tiếp \(\Rightarrow B+D=180^0\) (1)
Mà \(\dfrac{B}{D}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow B=\dfrac{2}{3}D\)
Thế vào (1):
\(\dfrac{2}{3}D+D=180^0\Rightarrow\dfrac{5}{3}D=180^0\)
\(\Rightarrow D=108^0\)
\(B=\dfrac{2}{3}D=\dfrac{2}{3}.108^0=72^0\)