K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2021

Hình tự vẽ nhé :)))

1)

Xét ΔABC ta có:

+) M là trung điểm của AB

+) N là trung điểm của BC

Do vậy MN là đường trung bình của ΔBAC

\(\Rightarrow MN//AC;MN=\frac{AC}{2}\) (*)

Xét ΔADC ta có:

+) Q là trung điểm của AD

+) P là trung điểm của DC

Do vậy QP là đường trung bình của ΔADC

\(\Rightarrow QP//AC;QP=\frac{AC}{2}\) (**)

Từ (*) và (**) => MN = QP

2)

Xét ΔABC ta có:

+) M là trung điểm của AB

+) E là trung điểm của AC

Do vậy ME là đường trung bình của ΔBAC

\(\Rightarrow ME//BC;ME=\frac{BC}{2}\) (***)

Xét ΔBDC ta có:

+) F là trung điểm của BD

+) P là trung điểm của DC

Do vậy FP là đường trung bình của ΔBDC

\(\Rightarrow FP//BC;FP=\frac{BC}{2}\) (****)

Từ (***) và (****) => MEPT là hình bình hành (hay \(FP//ME;FP=ME\))

3)

Xét tứ giác MNPQ ta có:

+) \(MN//PQ\)

+) MN = PQ

Mà MNPQ là hình bình hành

=> Hai đường chéo MP và NQ cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

Mà MP và EF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

=> MP; NQ; EF đồng quy

22 tháng 8 2021

1) Xét tam giác ABC có:

M là trung điểm của AB( gt)

N là trung điểm của BC( gt)

=> MN là đường trung bình của tam giác ABC

=> \(MN=\dfrac{1}{2}AC\left(1\right)\)

Xét tam giác ADC có:

Q là trung điểm của AD( gt)

P là trung điểm của DC( gt)

=> PQ là đường trung bình của tam giác ADC

=> \(PQ=\dfrac{1}{2}AC\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow MN=PQ\)

b) Xét tam giác ABD có:

M là trung điểm của AB (gt)

F là trung điểm của BD(gt)

=> MF là đường trung bình của tam giác ABD

=> MF//AD và \(MF=\dfrac{1}{2}AD\) (3)

CMTT => EP là đường trung bình của tam giác ADC

=> EP//AD và \(EP=\dfrac{1}{2}AD\left(4\right)\)

Từ (3),(4) => Tứ giác MEPF là hình bình hành

 

22 tháng 8 2021

c) Ta có: MN là đường trung bình của tam giác ABC(cmt)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}MN=\dfrac{1}{2}AC\\MN//AC\end{matrix}\right.\)(5)

Ta có: PQ là đường trung bình của tam giác ABC(cmt)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}PQ=\dfrac{1}{2}AC\\PQ//AC\end{matrix}\right.\)(6)

Từ (5),(6) => Tứ giác MNPQ là hình bình hành

=> MP cắt PQ tại trung điểm của MP(t/c)

Mà EF cắt MP tại trung điểm MP( tứ giác MEPF là hình bình hành)

=> MP,NQ,EF đồng quy