K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2018

Đáp án D

Ta có: PR ∩ AC =  I

Xét (PQR) và (ACD) có:

I là điểm chung

Q là điểm chung

⇒ Giao tuyến chủa (PQR) và (ACD) là QI

26 tháng 3 2018

Giải bài 2 trang 59 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

mp(PQR) và mp(ACD) lần lượt chứa hai đường thẳng song song PR // AC

⇒ (PQR) ∩ (ACD) = Qt là đường thẳng song song với AC và PR.

Gọi Qt ∩ AD = S

⇒ S = AD ∩ (PQR).

b) PR ∩ AC = I.

Giải bài 2 trang 59 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Có : Q ∈ (ACD) ∩ (PQR)

+ (ABC) ∩ (PQR) = PR.

+ (ACD) ∩ (ABC) = AC

+ (ACD) cắt (PQR)

⇒ PR; AC và giao tuyến của (ACD) và (PQR) đồng quy

Mà PR ∩ AC = I

⇒ I ∈ (ACD) ∩ (PQR).

⇒ (ACD) ∩ (PQR) = QI.

trong (ACD): QI ∩ AD = S chính là giao tuyến của (PQR) và AD.

26 tháng 5 2017

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

25 tháng 5 2017

Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, Quan hệ song song

26 tháng 5 2017

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

26 tháng 5 2017

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

31 tháng 3 2017

a) Nếu PR // CA thì ( PRQ) ∩ (ACD) = QS // CA ( S ∈ AD) (h.2.34)

b) Nếu PR ∩ AC = I thì trong (ACD) kéo dài IQ cắt AD tại S ( h..2.34 b)