\(\frac{3}{2}\)AD, \(\widehat{CAB}=\widehat{D...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2017

Hướng dẫn.

(h.3.21)

a)

=> AB ⊥ CD.
b)

Suy ra

Ta có => AB ⊥ MN.

Chứng minh tương tự được CD ⊥ MN.


 

31 tháng 3 2017

Giải bài 7 trang 122 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 7 trang 122 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

31 tháng 3 2017

Giải bài 7 trang 122 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

NV
9 tháng 5 2019

S A B C D O H

Do \(\left\{{}\begin{matrix}SA=SC\\SB=SD\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) hình chiếu vuông góc của S lên đáy trùng tâm đáy

\(\widehat{BAD}=60^0\Rightarrow\Delta BAD\) đều \(\Rightarrow BD=a\Rightarrow OB=\frac{a}{2}\)

\(\Rightarrow SO=\sqrt{SB^2-OB^2}=\frac{a\sqrt{11}}{2}\)

b/ Kẻ \(OH\perp AB\Rightarrow AB\perp\left(SOH\right)\Rightarrow\widehat{SHO}\) là góc giữa (SAB) và (ABCD)

\(OH=\frac{1}{2}.\frac{a\sqrt{3}}{2}=\frac{a\sqrt{3}}{4}\Rightarrow tan\varphi=\frac{SO}{OH}=\frac{2\sqrt{33}}{3}\)

26 tháng 5 2017

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

31 tháng 3 2017

Giải bài 2 trang 97 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

NV
15 tháng 4 2020

Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên (BCD)

\(AB=AC=AD\Rightarrow HA=HB=HC\Rightarrow H\) là tâm đáy

\(\Rightarrow DH\perp BC\)

\(AH\perp\left(BCD\right)\Rightarrow AH\perp BC\)

\(\Rightarrow BC\perp\left(ADH\right)\Rightarrow BC\perp AD\)

b/ Chắc bạn nhầm đề?

Hoàn toàn tương tự câu a, ta chứng minh được \(CD\perp\left(ABH\right)\Rightarrow CD\perp AB\Rightarrow\left(AB;CD\right)=90^0\)

Điểm I để làm gì nhỉ? :<

16 tháng 4 2020

đề cho như thế bạn ạ :<< mình cũng không biếtgianroi

NV
14 tháng 4 2020

Đặt \(AB=AC=AD=x\)

Do \(\widehat{BAC}=60^0\Rightarrow\Delta ABC\) đều \(\Rightarrow BC=x\)

Tương tự tam giác ABD đều \(\Rightarrow BD=x\)

\(\Rightarrow\Delta BCD\) cân tại B

Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên (BCD)

Do \(AB=AC=AD\Rightarrow HA=HB=HC\)

\(\Rightarrow H\) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác

Mà BCD cân tại B \(\Rightarrow BH\perp CD\Rightarrow CD\perp\left(AHB\right)\Rightarrow CD\perp AB\)

b/Từ câu a, do N là trung điểm CD nên N là giao điểm của BH và CD

\(\Rightarrow MN\in\left(ABH\right)\Rightarrow CD\perp MN\)

Lại có: \(\Delta DBC=\Delta DAC\) (c.c.c)

\(\Rightarrow BN=AN\)

\(\Rightarrow\Delta ABN\) cân tại N \(\Rightarrow MN\perp AB\) (trong tam giác cân trung tuyến là đường cao)

NV
28 tháng 4 2020

Gọi H là hình chiếu của S lên (ABCD)

Do \(SA=SB=SD\Rightarrow HA=HB=HD\)

\(\Rightarrow H\) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD

Mặt khác \(\widehat{A}=60^0\Rightarrow\Delta ABD\) đều \(\Rightarrow H\in AC\)

\(\left\{{}\begin{matrix}SH\perp\left(ABCD\right)\\SH\in\left(SAC\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(SAC\right)\perp\left(ABCD\right)\)

b/ Gọi M là trung điểm AB \(\Rightarrow MH\perp AB\) (do H là tâm tam giác đều)

\(\Rightarrow\widehat{SMH}\) là góc giữa (SAB) và (ABCD)

\(DM=\frac{AB\sqrt{3}}{2}\Rightarrow HM=\frac{1}{3}DM=\frac{AB\sqrt{3}}{6}=\frac{a\sqrt{3}}{6}\)

\(SM=\sqrt{SA^2-AM^2}=\frac{a\sqrt{2}}{2}\)

\(\Rightarrow cos\varphi=\frac{HM}{SM}=\frac{\sqrt{6}}{6}\)