Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho trọng lượng riêng của thuỷ ngân và nước lần lượt là và 10000 N/m3. Biết áp suất khí quyển tại độ cao mực nước biển là 76 mmHg. Hỏi cột nước cần phải cao bao nhiêu để tạo được một áp suất bằng áp suất khí quyển tại độ cao mực nước biển ?
103,36m
0,1336m
10,336m
1,0336m===>đúng
bấm ủng hộ nha
do đề sai bạn ạ Dnc=1000kg/m3 thôi, nếu cho đề đúng thi kq là 10,336m ban nhập 2kq thử xem
Đổi: 76cm=0,76m
Áp suất tại điểm đó là:
\(p=d_{Hg}.h_{Hg}=136000.0,76=103360\left(Pa\right)\)
Độ cao của cột nước là:
\(p=d_n.h_n\Leftrightarrow h_n=\dfrac{p}{d_n}=\dfrac{103360}{10000}=10,336\left(m\right)\)
Vậy để tạo được áp suất đó thì cần một cột nước cao 10,336m
Cho trọng lượng riêng của thuỷ ngân và nước lần lượt là 136000 N/m^3136000N/m3 và 10000 kg/m^310000kg/m3. Biết áp suất khí quyển tại độ cao mực nước biển là 76 cmHg. Hỏi cột nước cần phải cao bao nhiêu để tạo được một áp suất bằng áp suất khí quyển tại độ cao mực nước biển ?
10,336m
103,36m
0,1336m
1,0336m
a) Áp dụng công thức tính áp suất chất lỏng: \(p=d.h\)
\(\Rightarrow\) Áp suất do thủy ngân tác dụng lên đáy ống là: \(P_1=d_1.h_1=136000.0,46.10^{-2}=625,6N/m^2\)
\(\Rightarrow\) Áp suất do thủy ngân tác dụng lên điểm A là:
\(P_2=d_1(h_1-h_A)=136000.(0,46.10^{-2}-0,14.10^{-2})=435,2N/m^2\)
b) Từ công thức tính áp suất chất lỏng: \(p=d.h \Rightarrow h=\dfrac{p}{d}\)
\(\Rightarrow\) Phải đổ nước vào ống đến mức: \(h'=\dfrac{P_1}{d_2}=\dfrac{625,6}{10000}=0,06256m=6,256cm\)
Answer:
Bài 1:
Tóm tắt:
\(P=F=500m\)
\(S=250cm^2=0,025m^2\)
__________________________
\(p=?\)
Giải:
Áp suất người này tác dụng lên mặt sàn:
\(p=\frac{F}{S}=\frac{500}{0,025}=20000Pa\)
Bài 2:
Tóm tắt:
\(d=10300N\text{/}m^3\)
\(h=10900m\)
\(p_1=1957.10^3N\text{/}m^2\)
____________________
a) \(p=?\)
b) \(h_1=?\)
Giải:
a) Áp suất tại điểm nằm ở độ sâu 10900m:
\(p=d.h=10300.10900=112270000Pa\)
b) Từ công thức \(p=d.h\) ta suy ra:
Độ cao của tàu so với mực nước biển:
\(h_1=\frac{p_1}{d}=\frac{1957.10^3}{10300}=190m\)
76cm=0,76m
Áp suất cột thủy ngân gây ra là:
pHg=dHg.h=136000.0,76=103360N/m2
Ta có: pH20=pHg
Hay: dH20.h=103360
10000.h=103360
h=10,336m
4. Trọng lượng giêng của nước là:
\(d=D.10=1000.10=10000\)(N/m3)
Theo công thức tính lực đẩy ác si mét ta có: \(F_A=d.V\)
nên thể tích của vật đó là: \(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{80000}{10000}=8\)(m3)
2. Gọi thế tích gỗ là V
Trọng lượng riêng của nước là D
Trọng lượng riêng của dầu là D'
Trọng lượng khối gỗ là P
Khi thả gỗ vào nước lực ác si mét tác dụng lên vật là: \(F_A=\dfrac{2.10D.V}{5}\)
Vì vật nổi lên ta có: \(F_A=P\Rightarrow\dfrac{2.10.D.V}{5}\) (1)
Khi thả khúc gỗ vào dầu lực ác - si - mét tác dụng lên vật là:
\(F_A'=\dfrac{1.10.D'.V}{2}\)
Vì vật nổi nên: \(F_A'=P=\dfrac{1.10.D'.V}{2}=P\) (2)
Từ (1) và (2) => \(F_A=F_A'\) hay \(\dfrac{2.10.D.V}{5}\) = \(\dfrac{1.10.D'.V}{2}\)
\(\Leftrightarrow8.10.D.V=9.10.D'.V\)
\(\Leftrightarrow D'=\dfrac{8.10.D.V}{9.10.V}=\dfrac{8}{9}.D\) (*)
Thay D = 1 kg/m3 vào (*) ta có:
\(D'=\dfrac{8}{9}.1=\dfrac{8}{9}\) kg/m3
Vậy khối lượng riêng của dầu là \(\dfrac{8}{9}\approx0,89\)kg/m3
1033.6
nè nhớ like