\(\triangle\text{ABC}\) nhọn có đường phân giác trong AD. Chứng minh rằng :
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2019

Giải :

\(S_{ABD}+S_{ACD}=S_{ABC}\).

\(\frac{1}{2}AB\cdot AD\cdot\sin\frac{A}{2}+\frac{1}{2}AD\cdot AC\cdot\sin\frac{A}{2}=\frac{1}{2}AB\cdot AC\cdot\sin A\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}AD\cdot\sin\frac{A}{2}\left(AB+AC\right)=\frac{1}{2}AB\cdot AC\cdot2\cdot\sin\frac{A}{2}\cdot\cos\frac{A}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{2\cdot AB\cdot AC\cdot\cos\frac{A}{2}}{AB+AC}\) (đpcm).

27 tháng 9 2019

a)\(\left(\frac{4}{5}\right)^{2x+7}=\left(\frac{4}{5}\right)^4\)

=> 2x + 7 = 4 

     2x        = 4 - 7 

     2x        = -3

       x        = -3 : 2

       x         = -1,5

   Vậy x = -1,5

Bài 1) .

Ta có : AB =AC ( gt)

=> ∆ABC cân tại A 

=> B = C 

Xét ∆ ABE và ∆ ACD ta có 

AD = DE ( gt)

AB = AC ( gt)

B = C ( cmt)

=> ∆ABE = ∆ACD ( c.g.c)

=> EAB = DAC (dpcm)

b) Vì M là trung điểm BC

=> BM = MC 

Mà ∆ABC cân tại A ( cmt)

=> AM là trung tuyến ∆ABC 

=> AM là trung tuyến đồng thời là đường cao và phân giác ∆ABC 

Mà D,E thuộc BC 

AM vuông góc với DE 

Mà ∆ADE cân tại A ( AD = AE )

=> AM là đường cao đồng thời là phân giác và trung tuyến ∆ ADE 

=> AM là phân giác DAE 

c) Vì AM là phân giác DAE 

=> DAM = EAM = 60/2 = 30 độ

= > Mà AM vuông góc với DE (cmt)

=> AME = AMD = 90 độ

=> AME + MAE + AEM = 180 độ

=> AEM = 180 - 90 - 30 = 60 độ

Mà ∆ADE cân tại A 

=> ADE = AED = 60 độ

Bài 2)

Trong ∆ABC có A = 90 độ

=> BAC = 90 độ :))))))

27 tháng 2 2020

0,5 . x - \(\frac{3}{7}\) : \(\frac{1}{2}\)= 1 \(\frac{1}{7}\)

\(\frac{1}{2}\). x  - \(\frac{3}{7}\)\(\frac{2}{1}\)\(\frac{8}{7}\)

\(\frac{1}{2}\) . x -       \(\frac{6}{7}\)      =   \(\frac{8}{7}\)
\(\frac{1}{2}\) . x                         = \(\frac{8}{7}\) + \(\frac{6}{7}\)

\(\frac{1}{2}\) . x                         =          \(\frac{14}{7}\)

\(\frac{1}{2}\) . x                         =             2

            x                         =             2 : \(\frac{1}{2}\)

            x                         =                4

               Vậy x = 4 

25 tháng 12 2018

Sau khi ib với Hoàng Nguyễn  thì đề bài như sau

Tìm \(n\inℕ\)biết

\(\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+..+\frac{1}{\sqrt{n-1}+\sqrt{n}}=11\)

ĐKXĐ: n > 1

Ta đi c/m bài toán tổng quát

\(\frac{1}{\sqrt{a-1}+\sqrt{a}}=\frac{\sqrt{a}-\sqrt{a-1}}{\left(\sqrt{a}-\sqrt{a-1}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{a-1}\right)}\)

                                  \(=\frac{\sqrt{a}-\sqrt{a-1}}{a-a+1}\)

                                   \(=\sqrt{a}-\sqrt{a-1}\)

Áp  dụng vào bài toán đc

\(\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+...+\frac{1}{\sqrt{n-1}+\sqrt{n}}=11\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+\sqrt{4}-\sqrt{3}+...+\sqrt{n}-\sqrt{n-1}=11\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{n-1}-1=11\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{n-1}=12\)

\(\Leftrightarrow n-1=144\)

\(\Leftrightarrow n=145\left(TmĐKXĐ\right)\)

Vậy  n = 145

1 tháng 2 2020

1. Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x+y}{16}=\frac{x-y}{18}=\frac{x+y+x-y}{16+18}=\frac{x}{17}\)

Từ bài ra => \(\frac{x}{17}=\frac{xy}{17}\)

<=> \(x=xy\)

<=> xy - x = 0

<=> x ( y-1) =0

<=> x = 0 hoặc y = 1

+) Với x = 0 , ta có: \(\frac{y}{16}=\frac{0}{17}=-\frac{y}{18}\)=> y = 0

+) Với  y = 1; ta có: \(\frac{x+1}{16}=\frac{x}{17}=\frac{x-1}{18}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có: \(\frac{x+1}{16}=\frac{x}{17}=\frac{1}{-1}=-1\Rightarrow x=-17\) thử lại thỏa mãn

Vậy x = 0; y= 0 hoặc x = -17 ; y = 1

1 tháng 2 2020

Cô ơi 2 dòng dấu cộng em chưa hiểu ạ