\(a+a^2+a^3+...+a^n\left(n\in N\right)\)với giá trị nào của n để S chia hết...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 7 2024

Lời giải:

Nếu $n$ lẻ thì:

$S=a+(a^2+a^3)+(a^4+a^5)+....+(a^{n-1}+a^n)$

$=a+a^2(1+a)+a^4(1+a)+....+a^{n-1}(1+a)$
$=a+(1+a)(a^2+a^4+....+a^{n-1})$

$=(a+1)+(1+a)(a^2+a^4+...+a^{n-1})-1$

$=(a+1)(1+a^2+a^4+...+a^{n-1})-1\not\vdots a+1$

Nếu $n$ chẵn thì:

$S=(a+a^2)+(a^3+a^4)+....+(a^{n-1}+a^{n})$

$=a(1+a)+a^3(1+a)+....+a^{n-1}(1+a)$
$=(1+a)(a+a^3+...+a^{n-1})\vdots a+1$

Vậy với giá trị $n$ chẵn thì yêu cầu đề bài được thỏa mãn.

2 tháng 2 2020

2. Ta có: n + S ( n ) + S ( S (n) ) = 60

Có: n \(\ge\)S ( n ) \(\ge\)S ( S (n) ) 

=> n + n + n  \(\ge\)n + S ( n ) + S ( S (n) ) \(\ge\)60

=> 3n \(\ge\)60

=> n \(\ge\)20

=> 20 \(\le\)\(\le\)60 

Đặt: n = \(\overline{ab}\)

=> \(2\le a\le6\)

và \(2+0\le a+b\le5+9\)

=> \(2\le a+b\le14\)

a + b234567891011121314
\(\overline{ab}\)56545250484644424047454341
 loạiloạiloạitmloạiloạitmloạiloạitmloạiloạiloại

Vậy n = 50; n = 44 hoặc n = 47

2 tháng 2 2020

1. Ta có: a + 3c = 2016 ; a + 2b = 2017

=> a + 3c + a + 2b = 2016 + 2017

=> 2a + 2b + 2c + c = 4033

=> 2 ( a + b + c ) = 4033 - c 

mà a, b, c không âm 

=> c \(\ge\)0

Để P = a + b + c  đạt giá trị lớn nhất 

<=> 2 ( a + b + c ) đạt giá trị lớn nhất

<=> 4033 - c đạt giá trị lớn nhất 

<=> c đạt giá trị bé nhất

=> c = 0

=> a = 2016 ; b = ( 2017 - 2016 ) : 2 = 1/2

Vậy max P = 0 + 2016 + 1/2 = 4033/2

2: \(A=9^n\cdot81-9^n+3^n\cdot9+3^n\)

\(=9^n\cdot80+3^n\cdot10\)

\(=10\left(9^n\cdot8+3^n\right)⋮10\)

11 tháng 3 2017

Để A= \(\frac{5n+1}{n+1}\)

thì \(5n+1\)chia hết cho n +1 nên n+1 thuộc U(5)=1, 5.-1,-5

Ta có

Nếu n+1 =1 thì suy ra n =0

....n+1 = -1 thì suy ra n= -2

... n+1=5 thì suy ra n =4

....n+1= -5 thì suy ra n = -6

vây n thuộc 0, -2, 4, -6

11 tháng 3 2017

Lê Anh Tùng bn thật giỏi , kết bạn với mik với nha

16 tháng 5 2019

Để \(A=\frac{5n+1}{n+1}\in Z\) \(\Leftrightarrow5n+1⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow\) \(5n+1-5\left(n+1\right)⋮n+1\) (Vì 5(n+1)⋮n+1)

\(\Leftrightarrow5n+1-5n-5⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow-4⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\in\) Ư\(\left(-4\right)=\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1;3;-2;-3;-5\right\}\)

\(n\in N\) nên \(n\in\left\{0;1;3\right\}\)

Vậy để \(A\) nguyên thì \(n\in\left\{0;1;3\right\}\) (\(n\in N\))

17 tháng 11 2016

b)Để N có giá trị nguyên thì căn x-5 EƯ(9)={1;-1;3;-3;9;-9}

=>căn x E{6;4;8;2;14;-4}

=>xE{36;24;64;4;196;16}

Vậy để N có giá trị nguyên thì x E{36;24;64;4;196;16}

6 tháng 8 2016

Bài 2:\(A=\frac{n+1}{n-2009}=\frac{n-2009+2010}{n-2009}=\frac{n-2009}{n-2009}+\frac{2010}{n-2009}=1+\frac{2010}{n-2009}\)

Để A có giá trị lớn nhất \(1+\frac{2010}{n-2009}\)cũng có giá trị lớn nhất =>\(\frac{2010}{n-2009}\)cũng có giá trị lớn nhất => \(n-2009\inƯ\left(2010\right)\)

và \(n-2009\in N\left(n\in Z\right)\)và bé nhất (để\(\frac{2010}{n-2009}\)lớn nhất)

=>n - 2009 = 1 =>n = 2010

Thay n = 2010 vào \(1+\frac{2010}{n-2009}\)ta được: \(1+\frac{2010}{2010-2009}=1+2010=2011\)

Vậy giá trị lớn nhất của A là 2011 khi n=2010

6 tháng 8 2016

Bài 1:\(A=\frac{5-2n}{n+3}=\frac{9-4+2n}{n+3}=\frac{9}{n+3}-\frac{4+2n}{n+3}=\frac{9}{n+3}-2\)

Để \(A\in N\)thì\(\frac{9}{n+3}-2\in N\Rightarrow\frac{9}{n+3}\in N\Rightarrow n+3\inƯ\left(9\right)\)

Ta có bảng sau:

  n + 3  9 -9  3  -3  1  -1
     n  6 -12  0  -6  -2  -4
28 tháng 1 2018

1,

Ta có: \(x^2\ge0;\left|y-13\right|\ge0\)

\(\Rightarrow x^2+\left|y-13\right|\ge0\)

\(\Rightarrow x^2+\left|y-13\right|+14\ge14\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x^2+\left|y-13\right|+14}\le\frac{1}{14}\)

\(\Rightarrow P=\frac{12}{x^2+\left|y-13\right|+14}\le\frac{12}{14}=\frac{6}{7}\)

Dấu "=" xảy ra khi x = 0, y = 13

Vậy Pmin = 6/7 khi x = 0, y = 13

2, \(P=\frac{n+2}{n-5}=\frac{n-5+7}{n-5}=1+\frac{7}{n-5}\)

Để P có GTLN thì\(\frac{7}{n-5}\) có GTLN => n - 5 có GTNN và n - 5 > 0 => n = 6

28 tháng 1 2018

3,

Ta có: \(10\le n\le99\)

\(\Rightarrow20\le2n\le198\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{36;64;100;144;196\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{18;32;50;72;98\right\}\)

\(\Rightarrow n+4\in\left\{22;36;50;72;98\right\}\)

Ta thấy chỉ có 36 là số chính phương 

Vậy n = 32

4,

ÁP dụng TCDTSBN ta có:

\(\frac{a+b-c}{c}=\frac{b+c-a}{a}=\frac{a+c-b}{b}=\frac{a+b-c+b+c-a+a+c-b}{c+a+b}=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\) (vì a+b+c khác 0)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a+b-c}{c}=1\\\frac{b+c-a}{a}=1\\\frac{a+c-b}{b}=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+b-c=c\\b+c-a=a\\a+c-b=b\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}a+b=2c\\b+c=2a\\a+c=2b\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow B=\left(1+\frac{b}{a}\right)\left(1+\frac{a}{c}\right)\left(1+\frac{c}{b}\right)=\frac{a+b}{a}\cdot\frac{a+c}{c}\cdot\frac{b+c}{b}=\frac{2c}{a}\cdot\frac{2b}{c}\cdot\frac{2a}{b}=\frac{8abc}{abc}=8\)

Vậy B = 8