K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Y
21 tháng 5 2019

\(S=\frac{\left(2n+2\right)\left[\left(2n-2\right):2+1\right]}{2}=6972\)

\(\Rightarrow\frac{2\left(n+1\right)n}{2}=6972\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)=6972\)

\(\Rightarrow n^2+n-6972=0\)

\(\Rightarrow\left(n+84\right)\left(n-83\right)=0\)

\(\Rightarrow n=83\) ( TM )

31 tháng 5 2019

#)Giải :

 \(S=2+4+6+...+2n=6972\)

\(\Rightarrow\frac{\left(2n+2\right)\left[\left(2n-2\right):2+1\right]}{2}=6972\)

\(\Rightarrow\frac{2\left(n+1\right)n}{2}=6972\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)=6972\)

\(\Rightarrow n^2+n-6972=0\)

\(\Rightarrow\left(n+84\right)\left(n-83\right)=0\)

\(\Rightarrow n=83\)

                #~Will~be~Pens~#

31 tháng 5 2019

Mình chưa hok lớp 9

sorry bạn

nhtp

Bài 1: Cho hình bình hành ABCD có diện tích bằng 1. Gọi M là trung điểm của cạnh BC, N là giao điểm của AM và BD. Tính diện tích tứ giác MNDC Bài 2: Một đường tròn nội tiếp trong một hình vuông có cạnh bằng 2,3358909 , sau đó nội tiếp trong hình tròn đó một hình vuông và quá trình đó cứ tiếp diễn như thế mãi. Nếu gọi Sn là tổng các diện tích của n hình tròn đầu tiên nội tiếp như thế....
Đọc tiếp

Bài 1: Cho hình bình hành ABCD có diện tích bằng 1. Gọi M là trung điểm của cạnh BC, N là giao điểm của AM và BD. Tính diện tích tứ giác MNDC

Bài 2: Một đường tròn nội tiếp trong một hình vuông có cạnh bằng 2,3358909 , sau đó nội tiếp trong hình tròn đó một hình vuông và quá trình đó cứ tiếp diễn như thế mãi. Nếu gọi Sn là tổng các diện tích của n hình tròn đầu tiên nội tiếp như thế. Tính S20.

Bài 3: Cho các số \(u_1,u_2,u_3,...,u_n,u_{n+1},....\)thỏa mãn \(u_n+u_{n+1}=u_{n+2}\), \(n\ge1\)\(u_2=3;u_{50}=30\). Tính giá trị của \(S=u_1+u_2+u_3+...+u_{48}\)

Bài 4: Tính giá trị biểu thức: \(N=\frac{\left(2^4+\frac{1}{4}\right)\left(4^4+\frac{1}{4}\right)\left(6^4+\frac{1}{4}\right)...\left(2008^4+\frac{1}{4}\right)}{\left(1^4+\frac{1}{4}\right)\left(3^4+\frac{1}{4}\right)\left(5^4+\frac{1}{4}\right)...\left(2007^4+\frac{1}{4}\right)}\)

Bài 5: Tìm các cặp số (x, y) nguyên dương nghiệm gần đúng của phương trình:

\(5x^5-20\left(72x-y\right)^2=16277165\)

MỌI NGƯỜI GIÚP MK VỚI ! CHỈ TICK CHO AI CÓ CÂU TRẢ LỜI TRƯỚC T2 (7/7/2017) THÔI NHA !!!

1
7 tháng 8 2017

hc lớp 9 r ak

7 tháng 8 2017

thế có địh trả lời ko

18 tháng 6 2018

Ghi ra đi đâu phải ai cũng có sách như bn đâu

Với lại 1 số đề về chủ đề gì????????

Bài 1: Cho đa thức bậc 4 thỏa mãn: P(-1) = 0 và P(x) – P(x – 1) = x(x+1)(2x+1) a) Xác định P(x) b) Suy ra giá trị của tổng: S = 1.2.3 + 2.3.5 +…+ n(n+1)(2n+1) Bài 2: Xác định a và b sao cho đa thức \(P\left(x\right)=ax^4+bx^3+1\) chia hết cho đa thức Q(x) = (x -1)2 . Với a, b vừa tìm được, xác định các nghiệm của P(x). Bài 3: Xác định phần dư R(x) của phép chia: ...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho đa thức bậc 4 thỏa mãn: P(-1) = 0 và P(x) – P(x – 1) = x(x+1)(2x+1)
a) Xác định P(x)
b) Suy ra giá trị của tổng: S = 1.2.3 + 2.3.5 +…+ n(n+1)(2n+1)

Bài 2: Xác định a và b sao cho đa thức \(P\left(x\right)=ax^4+bx^3+1\) chia hết cho đa thức Q(x) = (x -1)2 . Với a, b vừa tìm được, xác định các nghiệm của P(x).

Bài 3: Xác định phần dư R(x) của phép chia: \(P\left(x\right)=1+x+x^9+x^{25}+x^{49}+x^{81}\) cho \(x^3-x\). Tính R(701,4)

Bài 4: Cho f(1) =1; f (m+n) = f(m) +f(n) +mn ( với m,n nguyên dương)
a) CM: f(k) – f(k-1) =k
b) Tính f(10); f(2007); f(2008)

Bài 5: Cho a+b+c=0 và ab + bc + ac =0. Tính giá trị biểu thức: \(M=\left(a-2005\right)^{2006}-\left(b-2005\right)^{2006}-\left(c+2005\right)^{2006}\)

Bài 6: Cho \(a>b>0\) thỏa mãn \(3a^2+3b^2=10ab\). Tính giá trị biểu thức: \(P=\dfrac{a-b}{a+b}\)

Mình biết lần này thực sự mình hỏi nhiều nhưng vẫn mong các bạn giúp đỡ, mình sẽ tick cho bạn nào trả lời được trước 16/8/2017 nhé, 1 bài thôi cũng tick, cảm ơn các bạn nhiều, giúp mình nhé !!! vui

5
15 tháng 8 2017

\(P^2=\dfrac{\left(a-b\right)^2}{\left(a+b\right)^2}=\dfrac{a^2-2ab+b^2}{a^2+2ab+b^2}=\dfrac{3a^2+3b^2-6ab}{3a^2+3b^2+6ab}=\dfrac{4ab}{16ab}=\dfrac{1}{4}\Rightarrow P=\dfrac{1}{2}\)

15 tháng 8 2017

\(a+b+c=0\Rightarrow\left(a+b+c\right)^2=0\Rightarrow a^2+b^2+c^2=-2\left(ab+bc+ac\right)\)\(ab+bc+ac=0\Rightarrow a^2+b^2+c^2=0\Rightarrow a=b=c=0\)

Vậy \(M=-2005^{2006}\)

9 tháng 7 2017

Gọi chữ số hàng chục của số tự nhiên có 2 chữ số cần tìm là x

đk: x \(\in N\)* , x\(\le\)8

Chữ số hàng đơn vị của số tự nhiên cần tìm là 8-x

Vì nếu lấy chữ số hàng chục cộng 4 thì được 1 số gấp 3 lần chữ số hàng đơn vị nên ta có phương trình:

\(x+4=3\left(8-x\right)\)

\(\Leftrightarrow x+4=24-3x\)

\(\Leftrightarrow4x=20\Leftrightarrow x=5\) (tmđk)

Khi đó chữ số hàng đơn vị là 8-6=3

Vậy số tự nhiên có 2 chữ số cần tìm là 53

13 tháng 7 2017

Gọi số cần tìm là \(\overline{ab}\) (a\(\in\)N*,b\(\in\)N,\(0\le a,b\le9\)) Theo bài ra ta có: a+b=8 và a+4=3b => b-4=8-3b <=> 4b=12 <=>b=3 =>a=5 Vậy số cần tìm là 53

15 tháng 11 2018

\(x=\dfrac{3}{\sqrt[3]{4}-\sqrt[3]{2}+1}=\dfrac{3\left(\sqrt[3]{2}+1\right)}{\left(\sqrt[3]{2}+1\right)\left(\sqrt[3]{4}-\sqrt[3]{2}+1\right)}=\dfrac{3\left(\sqrt[3]{2}+1\right)}{3}=3\sqrt[3]{2}+1\)

\(y=\dfrac{6}{\sqrt[3]{16}+\sqrt[3]{4}+4}=\dfrac{6}{\sqrt[3]{4}\left(\sqrt[3]{16}+\sqrt[3]{4}+1\right)}=\dfrac{6\left(\sqrt[3]{4}-1\right)}{\sqrt[3]{4}\left(\sqrt[3]{4}-1\right)\left(\sqrt[3]{16}+\sqrt[3]{4}+1\right)}=\dfrac{6\left(\sqrt[3]{4}-1\right)}{\sqrt[3]{4}.3}=\dfrac{2\left(\sqrt[3]{4}-1\right)}{\sqrt[3]{4}}=\dfrac{2\sqrt[3]{4}}{\sqrt[3]{4}}-\dfrac{\sqrt[3]{8}}{\sqrt[3]{4}}=2-\sqrt[3]{2}\)

=> x + y = \(\sqrt[3]{2}+1+2-\sqrt[3]{2}=3\)