K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2017

a,

\(\dfrac{P_{vật}}{P_{nc}}=\dfrac{D_{vật}}{D_{nước}}=7=>D_{vật}=7.D_{nc}=7000\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)( D nước là 1000 mới đúng nhá )

a,

\(P_{vật}=d.V=>V_{vật}=\dfrac{P}{d}=\dfrac{12}{70000}=0,00018\left(m^3\right)\)

b, \(d_{vật}=10.D=7000.10=70000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)

28 tháng 7 2017

thanks bạn nhìu!!!!vui

16 tháng 12 2018

Tóm tắt:

\(V=0.9\left(m^3\right)\)

\(d_v=9000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)

\(d_d=8000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)

_________________________

a, \(F_A=?\left(N\right)\)

b, Buông tay vật nổi hay chìm

Giải:

a, Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là:

\(F_A=d_d.V=8000.0,9=7200\left(N\right)\)

b, Trọng lượng của vật là:

\(P=d_v.V=9000.0,9=8100\left(N\right)\)

Ta thấy \(P>F_A\)\(8100\left(N\right)>7200\left(N\right)\)

Nên: Vật Chìm

Độ lớn lực đẩy ACsimet vận không đổi là \(F_A=7200\left(N\right)\) Vì nó chỉ phụ thuộc vào \(d_d;V\)

Vậy:......................................................

16 tháng 12 2018

Dark Bang Silent Nguyễn Văn Thành nguyen thi vang ,,,

26 tháng 2 2018

a,Gọi thể tích cả quả cầu là V

\(\Rightarrow\)Thể tích phần chìm là 0,89V

Vì vật nằm cân bằng trên mặt nước

\(\Rightarrow P=F_A\)

\(F_A=0,89V.d_{nước}=0,89V.10000=8900V\left(N\right)\)

\(\Rightarrow P=8900V\left(N\right)\)

Trọng lượng của quả cầu là:
\(d_{vật}=\dfrac{P}{V}=\dfrac{8900V}{V}=8900\)(N/\(m^3\))

Vật A1 ở nhiệt độ t°1, bỏ vào bình B1 chưa 2l nước ở nhiệt độ t°0 thì vật A1 nhận từ nước một nhiệt lượng Q1=126000J làm cho nhiệt độ của vật biến đổi một lượng Δt°1=10°C còn nhiệt độ sau cùng của nước khi cân bằng là t'=50°C a/ Tính t°0 b/Vật A2 ở nhiệt độ t°2 cũng bỏ vào bình B2 chứa 2l nước ở nhiệt độ t°0 thì vật A2 nhận một nhiệt lượng Q2=168000J làm cho nhiệt...
Đọc tiếp

Vật A1 ở nhiệt độ t°1, bỏ vào bình B1 chưa 2l nước ở nhiệt độ t°0 thì vật A1 nhận từ nước một nhiệt lượng Q1=126000J làm cho nhiệt độ của vật biến đổi một lượng Δt°1=10°C còn nhiệt độ sau cùng của nước khi cân bằng là t'=50°C

a/ Tính t°0

b/Vật A2 ở nhiệt độ t°2 cũng bỏ vào bình B2 chứa 2l nước ở nhiệt độ t°0 thì vật A2 nhận một nhiệt lượng Q2=168000J làm cho nhiệt độ của vật biến đổi một nhiệt độ Δt°2=7,5°C. Nếu 2 vật trên không bỏ vào nước thì vật A1 có nhiệt độ t°1 còn vật A2 có nhiệt độ t°2, cho trao đổi nhiệt với nhau thì nhiệt độ t° khi cân bằng của 2 vật bằng bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nước bằng 4200J/kg.K, 1l nước bằng 1kg nước và trong cả bài toán các vật trao đổi nhiệt hoàn toàn cho nhau.

Mong được mọi người giúp đỡ ạ!

2
9 tháng 7 2019

Ta có : 2l=2kg

\(\Rightarrow\)m=2kg

a, Theo PTCBN ta có : Q tỏa 1=Qthu1

\(\Rightarrow\)m.c.(t0-t,)=126000

\(\Rightarrow\)2.4200.(t0-50)=126000

\(\Rightarrow\)t0=650C

Ta có : Qthu1=mA1.cA1.\(\Delta\)t1=126000(J)

\(\Rightarrow\)mA1.cA1=\(\frac{126000}{\Delta t_1}=\frac{126000}{10}=12600\)(1)

Ta lại có : \(\Delta\)t1=t,-t1

\(\Rightarrow\)t1=t,-\(\Delta t_1=50-10=40\)0C

b, Xét vật A2trao đổi nhiệt với 2l nước ở B2:

Theo PTCBN ta có : Q tỏa2=Qthu2

\(\Rightarrow\)m.c.(t0-tcb1)=168000

\(\Rightarrow2.4200.\left(65-t_{cb1}\right)=168000\)

\(\Rightarrow t_{cb1}=45^0C\)

Ta có :t2=\(t_{cb1}-\Delta t_2=45-7,5=37,5^0C\)

Ta lại có : Q thu2=mA2.cA2.\(\Delta t_2\)=168000(J)

\(\Rightarrow\)mA2.cA2=\(\frac{168000}{\Delta t_2}=\frac{168000}{7,5}=22400\)(2)

Xét vật A1 trao đổi nhiệt với vật A2:

Ta có : t2=37,50C<t1=400C

\(\Rightarrow\)vật A1 tỏa nhiệt , vật A2 thu nhiệt

Theo PTCBN ta có : Qtỏa3=Qthu3

\(\Rightarrow\)mA1.cA1.(t1-tcb)=mA2.cA2.(tcb-t2)(3)

Thay (1)và (2) vào (3) ta được (3) :

\(\Rightarrow\)12600(40-tcb)=22400(tcb-37,5)

\(\Rightarrow\)504000-12600tcb=22400tcb-840000

\(\Rightarrow\)1344000=35000tcb

\(\Rightarrow\)tcb=38,40C

Vậy nếu cho 2 vật trao đổi nhiệt với nhau thì nhiệt độ cân = là 38,40C

9 tháng 7 2019

cảm ơn bạn nha yeu

1 tháng 1 2020

a) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:

\(F_A=P_{kk}-P_n=12,4-8,4=4\left(N\right)\)

b) Thể rích của vật là:

\(F_A=d.V\Rightarrow V=\frac{F_A}{d}=\frac{4}{10000}=0,0004\left(m^3\right)\)

c) Trọng lượng riêng của vật:

\(d=\frac{P}{V}=\frac{12,4}{0,0004}=31000\) (N/m3)

13 tháng 3 2020

a. Thể tích của vật là

\(V=a^3=512\) cm3 \(=512.10^{-6}\) m3

b. Thể tích vật chìm trong nước là

\(V_c=S.h=a^2.h=384\) cm3 \(=384.10^{-6}\) m3

c. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là

\(F_A=d.V_c=10000.384.10^{-6}=3,84\) N

d. Vì vật cân bằng trong chất lỏng

\(\Rightarrow P=F_A=3,84\) N

\(\Rightarrow m=0,384\) kg

e. Khối lượng riêng của vật là

\(D=\frac{m}{V}=750\) kg/m3

11 tháng 1 2017

Lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên quả cầu:

Fa= P1 - P2 =40 - 35=5N

Thể tích của vật khi nhúng trong nước:

V= Fa / dnước= 5 / 10000= 0,0005 m3

12 tháng 1 2017

c, Trọng lượng riêng của quả cầu:

d= P/V = 40/ 0,0005= 80000( N/m3)

d, Lực đẩy ác-si-mét khi nhứng vào xăng:

Fa= dxăng*Vcầu= 7000*0,0005=3,5N

16 tháng 12 2017

Tự tóm tắt theo dữ kiện bài

Giải:

\(D_n=1000kg/m^3\Rightarrow d_n=10D=10000N/m^3\)

Vì vật nổi nên ta có điều kiện: P = FA

\(\Leftrightarrow d_v.V_1=d_n.V_2\)

\(\Leftrightarrow d_v.\dfrac{1}{3}V_v=10000.\dfrac{2}{3}V_v\)

\(\Leftrightarrow d_v=\dfrac{10000.\dfrac{2}{3}V_v}{\dfrac{1}{3}V_v}\)

\(\Leftrightarrow d_v=\dfrac{10000.\dfrac{2}{3}}{\dfrac{1}{3}}\)

\(\Leftrightarrow d_v=20000\left(N/m^3\right)\)

Vậy ...