Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) - Lan ơi, cho tớ về với (lịch sự tế nhị có từ xưng hô thể hiện tinh cảm thân thiết) - Cho đi nhờ một cái (bất lịch sự nói trống không thiếu văn hóa)
b) - Chiều nay, chị đón em nhé! (lịch sự, tế nhị, thân mật) - Chiều nay chị phải đón em đấy! (bất lịch sự, em nói với chị mà như ra lệnh cho chị, thiếu lễ độ)
c) - Đừng có mà nói như thế! (bất lịch sự, nói trống không) - Theo tớ, cậu không nên nói như thế! (lịch sự, tế nhị)
d) Mở hộ cháu cái cửa! (bất lịch sự, nói trống không thiếu lễ độ với người lớn) - Bác mở giúp cháu cái cửa này với! (lịch sự, tế nhị lễ độ với người lớn)
a) - Lan ơi, cho tớ về với (lịch sự tế nhị có từ xưng hô thể hiện tinh cảm thân thiết) - Cho đi nhờ một cái (bất lịch sự nói trống không thiếu văn hóa)
b) - Chiều nay, chị đón em nhé! (lịch sự, tế nhị, thân mật) - Chiều nay chị phải đón em đấy! (bất lịch sự, em nói với chị mà như ra lệnh cho chị, thiếu lễ độ)
c) - Đừng có mà nói như thế! (bất lịch sự, nói trống không) - Theo tớ, cậu không nên nói như thế! (lịch sự, tế nhị)
d) Mở hộ cháu cái cửa! (bất lịch sự, nói trống không thiếu lễ độ với người lớn) - Bác mở giúp cháu cái cửa này với! (lịch sự, tế nhị lễ độ với người lớn)
Câu | Giữ được phép lịch sự | Không giữ được phép lịch sự |
a)- Lan ơi, cho tớ về với! | X (Vì có các từ xưng hô thể hiện quan hệ thân một) |
|
- Cho đi nhờ một cái! | X (Vì nói trống không) |
|
b) - Chiều nay, chị đón em nhé ! | X (Câu để nghị lịch sự, tình cảm vì có từ nhé thể hiện đề nghị thân mật.) |
|
- Chiều nay chị phải đón em đấy ! | X (Câu đề nghị bất lịch sự vì có từ phải mang tính bắt buộc như một câu mệnh lệnh. Nó không phù hợp với người nhỏ nói với người lớn.) |
|
c) - Đừng cố mà nói như thế ! | X (Câu nói không giữ được phép lịch sự vì khô khan, như một mệnh lệnh.) |
|
- Theo tớ, cậu không nên nói như thế ! | X (Câu nói giữ được phép lịch sự bởi người nói giữ được sự nhã nhặn, khiêm tốn qua các từ xưng hô tớ - cậu, các từ khuyên nhủ không nên, khiêm tốn : theo tớ.) |
|
d)- Mở hộ cháu cái cửa ! | X (Câu nói không giữ được phép lịch sự vì câu nói trống không, cộc lốc) |
|
- Bác mở giúp cháu cái cửa này với ! | X (Câu giữ được phép lịch sự bởi có cặp từ xung hô bác - cháu, thêm từ giúp thể hiện được sự nhã nhặn, từ vởi thể hiện sự thân mật.)
|
Câu cầu khiến đc đặt bằng cách thêm các từ: hãy, đừng, chớ, nên, phải .....vào trước động từ
Không giống nhau đâu em nhé. Muốn chi tiết hơn khác nhau như thế nào thì Kết bạn với chị nhé!
ko
Vì: câu khiến để nhờ ai đó còn câu thế nào là để tả thứ gì đó( ai đó )