K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2015

Kết quả ra có số 0 phía sau khi trong tích tồn tại những số có số 0 hoặc tạo ra kết quả có số 0. 
Ở trường hợp này có các nguyên nhân là số có số 0 và 5 là 10, 20... 90, 100. Tạo ra 11 chữ số 0. Và ở mỗi bậc có kết quả của phép 5, 15, ... 45, 55, ... 95 là 10 nữa. Và số 25 * 4 ta được 100, 50 * 2 ta được 100, 75 * 4 ta được 300 nên ta được thêm 3 chữ số 0 nữa. Vậy kết quả là 24 chữ số 0 ở cuối.

3 tháng 1 2016

Kết quả ra có số 0 phía sau khi trong tích tồn tại những số có số 0 hoặc tạo ra kết quả có số 0. Ở trường hợp này có các nguyên nhân là số có số 0 và 5 là 10, 20... 90, 100. Tạo ra 11 chữ số 0. Và ở mỗi bậc có kết quả của phép 5, 15, ... 45, 55, ... 95 là 10 nữa. Và số 25 * 4 ta được 100, 50 * 2 ta được 100, 75 * 4 ta được 300 nên ta được thêm 3 chữ số 0 nữa. Vậy kết quả là 24 chữ số 0 ở cuối. 

23 tháng 9 2017

a) 49! có các chữ số đặc biệt 2;5;10;12;15;20;22;25;30;32;35;40;42;45

Các số có tận cùng là 2 và 5 thì tích của chúng bằng một số có tận cùng là 0

Tích trên có 9 số 0 ở tận cùng

b) tương tự phần a

Tích có 15 số 0

c) tương tự 

tích có 21 số 0

10 tháng 9 2016

Ta chia thành các nhóm 

Nhóm 1 : 51 x 52 x....x60 có tận cùng 2 cs 0 

Nhóm 2 : 61 x 62 x ...x70 có tận cùng 2 cs 0 

Nhóm 3 : 71 x 72 x ... x 80 có tận cùng 3 cs 0

Vậy có số cs 0

2+2+3=7 ( cs)

ĐS

10 tháng 9 2016

Lạc đề KUDO SHINICHI

5 tháng 7 2015

Ta chia thành các nhóm

Nhóm 1 : 51 x 52 x .... x 60 có tận cùng 2 chữ số 0

Nhóm 2 : 61 x 62 x ..... x 70 có tận cùng 2 chữ số 0

Nhóm 3 : 71 x 72 x ..... x 80 có tận cùng 3 chữ số 0

Vây tích trên có :

2 + 2 + 3 = 7 ( chữ số 0 )

5 tháng 7 2015

bạn dũng làm không có căn cứ sao các bạn **** vậy ?

18 tháng 4 2017

Đgzghh

23 tháng 5 2017

Từ 11 - 80 có 7 số có chữ số tận cùng là 0; có 13 số có chữ số tận cùng là 5 và hơn 13 số có tận cùng chẵn để ráp với các số có tận cùng là 5 tao nên tích có tận cùng là 0.

Vậy tích trên có: 7 + 13 = 20 [chữ số 0]

Bài 1: 

=>(x+2)3=8

=>x+2=2

hay x=0

Bài 3: 

a: A={5;12;19;...;131}

b: Số số hạng là (131-5):7+1=19(số)

Tổng là \(\dfrac{136\cdot19}{2}=1292\)

18 tháng 6 2017

Từ 1 dến 100 có 100:5=20 số chia hết cho 5 
Trong đó có 100:25= 4 số chia hết cho 25 
Cứ 1 số chia hết cho 5 cho ta 1 chữ số 0 tận cùng, 1 số chia hết cho 25 cho 2 chữ số 0 tận cùng 
Vậy từ 1 đến 100 tích của chúng có 20+4=24 chữ số 0 tận cùng

18 tháng 6 2017

tA CÓ :

từ 1 đến 100 có 20 số chia hết cho 5

từ 1 đến 100 có 4 số chia hết cho 25

từ 1 đến 100 có 0 số chia hết cho0 125

từ đó 100! khi phân tích là thừa số thì có 24 thừa số 5 .

mà dễ thấy  100! có  thừa số 2 nhiều hơn 24(cụ thể là 97)

=>có 24 chữ số 0 tận cùng trong tích trên !

29 tháng 9 2016

1. Tìm x biết:

( 2 + x )3 : 4 = 2

=> (2+x)3=2.4

=> (2+x)3=23

=> 2+x=2

=> x=0

2. Tích 22.23.24.25......80 tận cùng bằng bao nhiêu chữ số 0.

( Bài này thì mong bạn thông cảm nhé! Lâu rồi chưa học nên tớ quên mất cách làm rồi )

3. Cho S = { x thuộc N | x = 7q + 5; q thuộc N; x < = 131 }

a) Hãy viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử.

b) Tính tổng các phần tử của A.

                                                               Giải

a) Ta có: A={5;12;19;..........;131}

b) Nhận thấy: 12-5=7

                       19-12=7

Các số hạng liền nhau của tập hợp trên hơn kém nhau 7 đơn vị

Tập hợp A có số số hạng là:  (131-5):7+1=19

Vậy tổng các phần tử của A bằng:

(131+1).19:2=1254

29 tháng 9 2016

(131+5).19:2= 1292

5 tháng 9 2023

1) \(S=2.2.2..2\left(2023.số.2\right)\)

\(\Rightarrow S=2^{2023}=\left(2^{20}\right)^{101}.2^3=\overline{....6}.8=\overline{.....8}\)

2) \(S=3.13.23...2023\)

Từ \(3;13;23;...2023\) có \(\left[\left(2023-3\right):10+1\right]=203\left(số.hạng\right)\)

\(\) \(\Rightarrow S\) có số tận cùng là \(1.3^3=27\left(3^{203}=\left(3^{20}\right)^{10}.3^3\right)\)

\(\Rightarrow S=\overline{.....7}\)

3) \(S=4.4.4...4\left(2023.số.4\right)\)

\(\Rightarrow S=4^{2023}=\overline{.....4}\)

4) \(S=7.17.27.....2017\)

Từ \(7;17;27;...2017\) có \(\left[\left(2017-7\right):10+1\right]=202\left(số.hạng\right)\)

\(\Rightarrow S\) có tận cùng là \(1.7^2=49\left(7^{202}=7^{4.50}.7^2\right)\)

\(\Rightarrow S=\overline{.....9}\)