K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: 

Input: Dãy số nguyên

Output: Tổng các số chẵn trong dãy đó

19 tháng 12 2021

 

 

#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
const long long maxn=1e5+10;
long long a[maxn],i,n,x,l,r,m;
//chuongtrinhcon
long long tknp(long long a[],long long l,long long r,long long x)
{
    while (l<=r)
    {
        long long g=(l+r)/2;
        if (a[g]==x) return(g);
        if (x>a[g]) l=g+1;
        else r=g-1;
    }
    return(-1);
}
int main()
{
    freopen("tknp.inp","r",stdin);
    freopen("tknp.out","w",stdout);
    cin>>n>>x;
    for (i=1; i<=n; i++)
        cin>>a[i];
    cout<<tknp(a,1,n,x);
    return 0;
}

 

17 tháng 12 2021

tối đa là N lần

a: Thuật toán thực hiện công việc tính tổng các số dương trong dãy n số nguyên

Bài 1: Vẽ sơ đồ khối biểu diễn thuật toán giải phương trình bậc hai: Ax 2 +bx+c=0 Bài 2: Hãy mô tả thuật toán giải bài toán sau bằng cách liệt kê hoặc bằng sơ đồ khối? Cho 50 học sinh trong lớp 10A và dãy chiều cao hs 1 ...hs 50 , hãy tìm học sinh thấp nhất trong lớp Bài 3: Viết thuật toán tìm trong dãy A gồm N số nguyên từ a 1 ...a N xem có bao nhiêu số hạng trong dãy lớn hơn 100. Bài 4: Viết...
Đọc tiếp

Bài 1: Vẽ sơ đồ khối biểu diễn thuật toán giải phương trình bậc hai:

Ax 2 +bx+c=0

Bài 2: Hãy mô tả thuật toán giải bài toán sau bằng cách liệt kê hoặc bằng sơ đồ
khối?
Cho 50 học sinh trong lớp 10A và dãy chiều cao hs 1 ...hs 50 , hãy tìm học sinh
thấp nhất trong lớp
Bài 3: Viết thuật toán tìm trong dãy A gồm N số nguyên từ a 1 ...a N xem có bao
nhiêu số hạng trong dãy lớn hơn 100.
Bài 4: Viết các bước liệt kê của thuật toán tìm kiếm tuần tự để giải bài toán sau:
Cho 50 học sinh trong lớp 10A có các chiều cao khác nhau hs 1 ...hs 50 , tìm
vị trí hs i (học sinh i) cao k (m) hoặc thông báo không có học sinh (hs) cao k (m)
trong lớp?
Bài 5: Cho thuật toán: (Trong đó i là biến không âm)
B1.bắt đầu
B2. i ← 0
B3. nếu i&gt;9 thì kết thúc
B4. i ← i+1
B5. xuất i rồi quay về B3
Trình bày thuật toán dưới dạng sơ đồ khối. Cho biết kết quả in ra trên màn hình.
Bài 6: Em hãy mô tả thuật toán cho bài toán sau bằng liệt kê hoặc sơ đồ
khối: nhập vào từ bàn phím điểm trung bình của 1 học sinh bất kì. Đưa
ra màn hình kết quả xếp loại học tập của học sinh đó. Biết nếu điểm
trung bình &lt;3.5 loại kém; 3.5&lt;=điểm trung bình&lt;5.0 loại yếu; 5.0&lt;= điểm
trung bình&lt;6.5 loại khá; 6.5&lt;= điểm trung bình&lt;8.0 loại khá; 8.0&lt;= điểm
trung bình&lt;10.0 loại giỏi.
Mọi người giúp mình với

0
Cho thuật toán sau: Bước 1: Nhập số nguyên dương N và các số hạng a1, a2, …., aN;Bước 2: i <-- 1; Đếm <--- 0;Bước 3 : Nếu i> N thì đưa ra giá trị Đếm rồi kết thúc;Bước 4: Nếu ai > 0 thì Đếm <--- Đếm +1;Bước 5: Gán i <--- i+1, quay lại bước 3;Nhập N=8 và dãy số có giá trị như sau: 4 -6 3 -8 -11 5 7 8Câu 1 (vận dụng cao) Kết quả của biến i sau khi thực hiện thuật toán trên là: A. 3 B. 5 C. 8 D. 9 Câu...
Đọc tiếp

Cho thuật toán sau: Bước 1: Nhập số nguyên dương N và các số hạng a1, a2, …., aN;

Bước 2: i <-- 1; Đếm <--- 0;

Bước 3 : Nếu i> N thì đưa ra giá trị Đếm rồi kết thúc;

Bước 4: Nếu ai > 0 thì Đếm <--- Đếm +1;

Bước 5: Gán i <--- i+1, quay lại bước 3;

Nhập N=8 và dãy số có giá trị như sau: 4 -6 3 -8 -11 5 7 8

Câu 1 (vận dụng cao) Kết quả của biến i sau khi thực hiện thuật toán trên là: A. 3 B. 5 C. 8 D. 9 Câu 2. (vận dụng cao) Kết quả của biến Đếm sau khi thực hiện thuật toán trên là: A. 26  B. 27 C. 5 D. 9

Câu 3. (thông hiểu) Thuật toán trên dùng để: A. Tính tổng dãy số từ a1 đến aN B. Tìm Các số âm C. Đếm các số dương D. Tính tổng các số dương từ ai đến aN Câu 4. (vận dụng cao) Nếu ở Bước 4 ta thay phép so sánh ai > 0 thành ai

1

Câu 1: C

Câu 8: C

Câu 3: C

15 tháng 11 2016

Program So_nguyen;

uses crt;

Var a,b,t:integer;

Begin

clrscr;

Writeln(' Nhap 2 so nguyen a va b:');

if a>b then t:= a-b;

if a<b then t:=b-a;

if a=b then t:=0;

Writeln(' Ket qua la',t);

Readln;

End.

anh nào giỏi về pascal giúp đỡ em với ạ!!! Trường THPT Chuyên Hùng Vương tổ chức thi ném bóng rổ. Mỗi lần ném trúng sẽ được 2 hoặc 3 điểm. Được 2 điểm nếu khoảng cách thực hiện cú ném không vượt quá d mét, được 3 điểm nếu khoảng cách thực hiện cú ném lớn hơn d mét, trong đó d là một số nguyên không âm. Có 2 đội thi đấu với nhau là đội 1 và đội 2. Hãy giúp Dũng chọn giá...
Đọc tiếp

anh nào giỏi về pascal giúp đỡ em với ạ!!!


Trường THPT Chuyên Hùng Vương tổ chức thi ném bóng rổ. Mỗi lần ném trúng sẽ
được 2 hoặc 3 điểm. Được 2 điểm nếu khoảng cách thực hiện cú ném không vượt quá

d mét, được 3 điểm nếu khoảng cách thực hiện cú ném lớn hơn d mét, trong đó d là
một số nguyên không âm.
Có 2 đội thi đấu với nhau là đội 1 và đội 2. Hãy giúp Dũng chọn giá trị của d sao cho
số điểm của đội 1 trừ đi số điểm của đội bóng thứ 2 là tối đa.
INPUT:
Dòng 1: chứa số nguyên n ( 1 &lt;= n &lt;= 2 * 10^5 ) là số lần ném trúng của đội 1.
Dòng 2: chứa n số nguyên a[i] là khoảng cách ném trúng của đội 1 ( 1 &lt;= a[i] &lt;= 2 *
10^9 )
Dòng 3: chứa số nguyên m ( 1 &lt;= m &lt;= 2 * 10^5 ) là số lần ném trúng của đội 2
Dòng 2: chứa n số nguyên b[i] là khoảng cách ném trúng của đội 2 ( 1 &lt;= b[i] &lt;= 2 *
10^9 )
OUTPUT:
In ra 2 số theo dạng: a:b
Trong đó a là số điểm của đội 1, b là số điểm của đội 2 sao cho a – b max. Nếu có
nhiều kết quả in ra giá trị a lớn nhất
VD:
INPUT
5
3 7 9 2 1
2
13 12

OUTPUT: 15:6

INPUT

3
6 8 10
3
2 4 5

OUTPUT: 9:6

Subtask 1 : 50% số điểm tương ứng n, m &lt;= 1000
Subtask 2: 50% số điểm tương ứng n, m &lt;= 2 * 10^5

0

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long n,i,x,k,dem;

int main()

{

cin>>n>>k;

dem=0;

for (i=1;i<=n; i++)

{

cin>>x;

if (x==k) dem++;

}

cout<<dem;

return 0;

}

25 tháng 4 2020

a) Minh họa thuật toán :

i 1 2 3 4 5 6
S 1 3 6 10 15 21

b) Ý nghĩa của thuật toán : Tính tổng từ 1 đến N