Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 → C2Ag2 ↓ + 2NH4NO3
CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2Ag ↓ + 2NH4NO3
C2Ag2 + 2HCl → 2AgCl ↓ + C2H2 ↑
Y(AgCl, Ag) + HNO3 --> ...
Ag + 2HNO3 → AgNO3 + NO2 ↑ + H2O
Đáp án A
Khí X tan trong nước tạo thành dd làm hồng dd phenol phatalein => dd tạo thành có môi trường bazo
=> Khí X là NH3
Ta có: cos 450 = \(\frac{\text{ λ}}{\text{ λ}'}=\frac{\text{ λ}}{0,22}\)
=> λ = cos450.0,22 = 0.156Ǻ
Thưa thầy, thầy chữa bài này được không ạ. Thầy ra lâu rồi nhưng chưa có đáp án đúng
Các bạn chú ý, khi tính ra E(\(\pi\)) = 1,7085.10-18 thì đơn vị là J2s2/kg.m2 chứ không phải là đơn vị (J), sau đó nhân với NA và nhân với 10-3 thì mới ra được kết quả là 1,06.103 kJ/mol.
bạn có ghi bài trên lớp phần cấu tạo chất đủ không. co mình mượn chép lại mấy bài phần đó với
Chọn đáp án D
Trong thí nghiệm về tính tan của amoniac trong nước, khí NH3 lại phun vào bình thành những tia có màu hồng do tan nhiều trong nước, áp suất của khí NH3 trong bình giảm đột ngột, nước trong cốc bị hút vào bình qua ống thủy tinh vuốt nhọt → phun thành các tia.
Lại thêm NH3 có tính bazơ làm phenolphtalein chuyển màu hồng
⇒ các tia nước phun ra có màu hồng
Đáp án A
Bình chứa khí NH3 và chậu thủy tinh chứa nước có vài giọt phenolphtalein được kết nối với nhau bởi ống thủy tinh rỗng. Nước theo ống thủy tinh từ chậu vào bình chứa NH3, NH3 dễ tan trong nước làm áp suất trong bình giảm nhanh. Vì thế nước phun mạnh vào bình đồng thời chuyển màu hồng vì dung dịch NH3 có tính bazơ