K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
6 tháng 5 2015
A C E D B H M 1 2 1 1
a) Xét tam giác ABC và AED có: AB = AE ; góc BAC = EAD (= 90o); AC = AD
=> tam giác ABC = AED (c - g - c)
b) Trong tam giác vuông AHB có: góc HBA + A2 = 90o
mà góc A1 + A2 = 90o
=> góc A1 = góc HBA mà góc HBA = DEA (tam giác ABC = AED)
=> góc A1 = góc DEA => tam giác MEA cân tại M => ME = MA (1)
Tương tư, trong tam giác vuông AHC có: A2 + HCA = 90o
mà A2 + A1 = 90o
=> góc HCA = A1 mà góc HCA = MDA ( do tam giác ABC = AED)
=> góc A1 = góc MDA => tam giác MAD cân tại M => MA = MD (2)
Từ (1)(2) => ME = MD => M là trung điểm của DE => AM là trung tuyến của tam giác ADE
Nguyễn Thanh Hằng, Nhã Doanh, nguyen thi vang,..
bạn tự vẽ hình nhé :)
a, vì tam giác ABC vuông tại A, áp dụng định lý py ta go ta có
\(AC^2+AB^2=BC^2=>3^2+4^2=25\)
=>BC=\(\sqrt{25}=5\)
b, tam giác ABC= tam giác AED vì:
AC=DA (gt)
AE=AB(gt)
góc A chung
c, vì tam giác ABC= tam giác AED (cm trên)
=>góc EDA= góc BCA(2 góc tương ứng)
Xét tam giác HAC có:
góc CHA +góc HCA+ góc CAH=180 độ
=>90 độ+góc HCA+ góc CAH=180 độ
=>90 độ- góc HAC=HCA (1)
lại có
góc CAH+góc HAD=90độ
=>90 độ - góc HAC=góc HAD (2)
từ 1 và 2=> góc HAD=HCA mà góc HCA= góc HDA(cm trên)
=>góc HAD=góc HDA
=> tam giác AMD cân tại M
chúc bạn học tốt ^^