Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số tập hợp còn là 4
\(\left(x+2\right)\left(x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x-5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=5\end{cases}}}\)
câu 1: số tập hợp con của F là 4 câu 2: (x+2)(x-5)=0 => x+2=0 hoặc x-5=0 => x=-2 hoặc x=5
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
n.(2x-5)2=9
(2x-5)2=32
* 2x-5=3 * 2x-5=-3
2x=3+5 2x=-3+5
2x=8 2x=2
x=8:2 x=2:2
x=4 x=1
vậy x=4 hoặc x=1
o.(1-3x )3=-8
(1-3x)3=(-2)3
1-3x=-2
3x=1-(-2)
3x=3
x=3:3
x=1
vậy x=1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài làm ai trên 11 điểm tích mình thì mình tích lại
Ông tùng hơn tùng số tuổi là :
29 + 32 = 61 (tuổi )
Vậy ông của tùng hơn tùng 61 tuổi
Bài 1 :
a) A có 0 phần tử
b) Có số phần tử là : ( 100 - 2 ) : 2 + 1 = 50 ( phần tử )
c) C có 0 phần tử vì x thuộc N
Học tốt~
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó:
a) C = {x | x là số tự nhiên, x + 3 = 10};
b) D = {x | x là số tự nhiên, x - 12 = 23};
c) E = {x | x là số tự nhiên, x : 16 = 0};
d) G = {x | x là số tự nhiên, 0 : x = 0}.
a) Nếu x + 3 = 10 thì x = 10 - 3 = 7.
Do đó: C = {7}
b) Nếu x - 12 = 23 thì x = 23 + 12 = 35.
Do đó: D = {35}
c) Nếu x : 16 = 0 thì x = 0.
Do đó: E = {0}
d) Ta biết rằng 0 : x = 0 với mọi x khác 0.
Vậy G = {1; 2; 3; 4; 5; 6; ...} (có vô số phần tử).
@Ngien
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó:
a) A = {x | x là số tự nhiên chẵn, 20 < x < 35};
A = { 22 ; 24 ; 26 ; 28 ; 30 ; 32 ; 34 }
b) B = {x | x là số tự nhiên lẻ, 150 ≤ x < 160}.
B = { 151 ; 153 ; 155 ; 157 ; 159 }
@Ngien
A ={ 22 ; 24 ; 26; 28; 30 ; 32 ; 34 }
B = { 151 ;153 ; 155 ; 157 ; 159 }
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1:C
Câu 2:D
Câu 3:B
Câu 4:B
Câu 5:D
Câu 6:D
TRẮC NGHIỆM
Bài 1:
a) \(B=\left\{C;A;H;M;N;G;T\right\}\)
b) \(C=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\)
c) \(D=\left\{15;25;35;45;65;75;85;95\right\}\)
Bài 2:
Cách 1: \(A=\left\{0;1;2;3;4;5;6\right\}\)
Cách 2: \(A=\left\{x\in N/x\le6\right\}\)
Bài 3:
a) \(A=\left\{30;31;32;...;100\right\}\)
Số phần tử của tập hợp A là
\(\left(100-30\right)\div1+1=71\)(phần tử)
\(B=\left\{10;12;14;...;98\right\}\)
Số phần tử của tập hợp B là
\(\left(98-10\right)\div2+1=45\)(phần tử)
b) Ko rõ đề bài
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)(x - 45) . 27 = 0
x-45=0:27
x-45=0
x=0+45
x=45.
b)23 . (42 - x) = 23
42-x=23:23
42-x=1
x=42-1
x=41
Câu 1:
a)(x-45)*27=0.
=>x-45=0:27.
=>x-45=0.
=>x=0+45.
=>x=45.
Vậy......
b)23*(42-x)=23.
=>42-x=23:23.
=>42-x=1.
=>x=42-1.
=>x=41.
Vậy....
Câu 2:Có vấn đề về đề bài.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài tập 3 (Trang 7 / SBT Toán 6 - tập 1 / Chân trời sáng tạo) Cho M là tập hợp các chữ cái tiếng Việt có mặt trong từ "NHA TRANG". Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng?
(A) N ∉ M
(B) U ∈ M
(C) T ∈ M
(D) Q ∈ M