\(\in\) N | 38 < x \(\le\) 41}.

...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2016

x thuộc : 39;40;41

tổng tất cả các phần tử của A : 39+40+41=120

1 tháng 8 2016

Tổng các phần tử của A là:39+40+41=120

a: Trường hợp 1: AN=BM

=>AN-MN=BN-MN

hay AM=NB

b: TRường hợp 1: AN=BM

=>AN+MN=BN+MN

hay AM=NB

21 tháng 7 2016

a) số phần tử của tập hợp A là :

100 - 40 +1 = 61 (phần tử)

b) Số phần tử của tập hợp B là:

(98 - 10) : 2 +1 = 45 (phần tử)

c) số phần tử của tập hợp C là:

(105 - 35 ) : 2 + 1 = 31 (số) 

21 tháng 7 2016

a) A = { 40; 41; 42; ..........; 100 }
Số phần tử của tập hợp A là : 
( 100 - 40 ) : 1 + 1 = 61 phần tử

b) B = { 10; 12; 14; ..........; 98 }
Số phần tử của tập hợp B là : 
( 98 - 10 ) : 2 + 1 = 45 phần tử

c) C = { 35; 37; 39; .........; 105 }
Số phần tử của tập hợp C là : 
( 105 - 35 ) : 2 + 1 = 36 phần tử 

20 tháng 10 2016

Giải: Xét cả hai trường hợp sau:

a) Xét trường hợp điểm M nằm giữa hai điểm A và N; Điểm N nằm giữa hai điểm B và M.

- Vì M nằm giữa A và M nên AN= AM+MN (1)

- Vi N nằm giữa B và M nên BM= BN + MN (2)

Mà AN= BM (đề bài) nên từ (1) và (2) suy ra AM + MN = BN + MN

Do đó: AM = BN.

b) Xét trường hợp điểm N nằm giữa A và M; điẻm M nằm giữa B và N.

- Vì N nằm giữa A và M nên AN + NM= AM (3)

- Vì M nằm giữa B và N nên BM + MN= BN(4)

Mà AN=BM(Đề bài) nên từ (3) và(4) AM=BN

 

13 tháng 12 2018

1, Ta có: A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 }

B = { 3; 4; 5 }

C = { 1; 2; 3; ... }

D = \(\varnothing\) 

G = \(\varnothing\) 

H = { 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15 }

2, Ta có: E \(\subset\) C

3, Vì không có phần tử nào thuộc tập hợp G

Nên tổng các phần tử của hai tập hợp E và G bằng tổng các phần tử của tập hợp E

=> Tổng các phần tử của tập hợp E và G là:

     [ ( 99 - 10 ) : 1 + 1 ]( 99 + 10 ) : 2 = 90 . 109 : 2 = 4905

1 tháng 8 2016

Cách 1 " 274 + (158 + 26) = 274 + 184 = 458

Cách 2" 274 + (158 + 26) = 274 + 158 + 26 = (274 + 26) + 158 = 300 + 158 = 458

27 tháng 8 2018

Bài 1: m=11, n=12
Bài 2:a=5, b=6, c=8

21 tháng 7 2016

\(M\subset B\subset A\)

Chúc bạn học tốt ^^

21 tháng 7 2016

\(\subset\) B 

\(A\subset C\)

\(B\subset C\)

 

12 tháng 12 2018

\(A=\left\{0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

\(B=\left\{3;4;5\right\}\)

\(C=\left\{1;2;3;4;5;6;7;...\right\}\)

12 tháng 12 2018

Giúp mình với 

2 tháng 8 2018

Bài làm ai trên 11 điểm tích mình thì mình tích lại

                     Ông tùng hơn tùng số tuổi là :

                            29 + 32 = 61 (tuổi )

            Vậy ông của tùng hơn tùng 61 tuổi 

2 tháng 8 2018

Bài 1 :

a) A có 0 phần tử

b) Có số phần tử là : ( 100 - 2 ) : 2 + 1 = 50 ( phần tử )

c) C có 0 phần tử vì x thuộc N

Học tốt~