K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2021

Số phần tử của tập hợp A là :

( 69 - 6 ) : 3 + 1 = 22 ( phần tử )

Vậy tập hợp A có 22 phần tử

3 tháng 6 2021

Tập hợp A có số phần tử là :

( 69 - 6 ) : 3 + 1 = 22 ( phần tử )

Vậy ...

#Tường Vy ( Ninh Nguyễn )

2 tháng 1 2016

a) A={-29;-28;-27;...;98;99;100}

A={x\(\in\)A|-30<x<100}

b) Tập hợp A có:

\(\frac{100-\left(-30\right)}{1}+1=131\)(phần tử)

c) {2;3;5;7;11;13;17;19}

d) Tổng các phần tử của A là: \(\frac{\left[100+\left(-30\right)\right].131}{2}=4585\)

 A là tập hợp các số có hai chữ số chia hết cho 5.

=> A \(\in\){ 10 ; 15 ; 20 ; 25; 30 ; 35; 40 ; .....; 95 }

B là tập hợp các số có hai chữ số chia hết cho 2 và 5.

=> B \(\in\){ 10 ; 20 ; 30 ; 40 ; 50 ; 60 .... ; 90 }

Tập hợp C chứa các phần tử chung của A và B 

=> C \(\in\){ 10 ; 20 ; 30 ; 40 ; 50 ; ...; 90 }

Vậy C có 9 phần tử

24 tháng 3 2019

phần tử tập hợp của a là 3;6;9

25 tháng 3 2019

Vì x chia hết cho 3 nên x là bội của 3

( B3) thuộc { 0;3;6;9;12;24;...}

Để thỏa mãn điều kiện x <  12 nên x thuộc {0;3;6;9;12}

Vậy số phần tử của A là 5 phần tử

1 tháng 6 2021

ăn nói cho cẩn thận nha bạn Nguyễn Chí Bảo Sơn

:v

* làm lại *

Tập hợp E có số phần tử là :

(63-7) : 1+1 =57(phần tử)

Đ/s: 57 phần tử

22 tháng 7 2016

a) I = {x thuộc N/x = n2; n thuộc N; n < 6}

b) K = {x thuộc N/x = n.(n + 1); n thuộc N; n < 4}

10 tháng 10 2019

A không là tập hợp rỗng

- Tập hợp rỗng là tập hợp không có một phần tử nào , Còn A là tập hợp có 1 phân tử đó là phần tử 0.

- vậy không thể nói rằng A = tập hợp rỗng