Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1
a. A = { 0; 1; ... 19; 20 }
Có 21 phần tử
b. B = { Ø }
Bài 2 : Không
Bài 3
A= { 0; 1;... 8; 9 }
B = { 0; 1 ;2 ;3 ;4}
A ⊃ B ( viết ngược lại nhá)
Bài 4
a. ∊
b.⊂
c. =
a) Vì \(\hept{\begin{cases}17!=1.2.3......13.14.15.16.17⋮13\\15!=1.2.3.....13.14.15⋮13\\13!=1.2.3......11.12.13⋮13\end{cases}}\)(Dâu 3 chấm là chia hết nha bạn)
=> A = 17! + 15! + 13! chia hết cho 13
b) \(\hept{\begin{cases}17!=1.2.3......13.14.15.16.17⋮11\\15!=1.2.3.....13.14.15⋮11\\13!=1.2.3......11.12.13⋮11\end{cases}}\)
=> A = 17! + 15! + 13! chia hết cho 11
=Mà A = 17! + 15! + 13! chia hết cho 13
=> A chia hết cho 11.13 = 143
UCLN(a, b) = 15 => a= 15m, b = 15n (m, n khác 0 ) [1]
BCNN(a,b)= 300. Mà a.b= BCNN(a,b). UCLN(a,b) nên ta có
a.b= 300.15=4500 [2]
Từ 1 và 2 ta có 15m.15n= 4500
225.mn= 4500
=> mn=20=4.5=1.20
với m=4 , n=5 thì a=60, b= 75
với m=1 , n=20 thì a=15 , b=300
Vì BCNN (a,b) = 300 và ƯCLN (a,b)=15
Suy ra: a.b = 300.15 = 4500
Vì ƯCLN (a,b) =15 nên: a= 15m và b= 15n (với ƯCLN (m,n) = 1).
Vì a+15 =b,=>15m+15 =15n, =>15(m+1) =15n, => m+1= n.
Mà a.b =4500 nên ta có: 15m.15n =4500
15.15.m.n =4500
15^2.m.n =4500
225.m.n =4500
=> m.n = 20
Suy ra: m=1 và n=20 hoặc m=4 và n=5.
Mà m+1 =n =>m=4 và n =5.
Vậy: a= 15.4= 60 ; b= 15.5= 75.
a) { cam } \(\in\)A và B
b) { táo } \(\in\)A nhưng \(\notin\)B
Chắc thế :)
Học tốt !
a) \(15\in A\)
b) \(\left\{15\right\}\subset A\)
c) \(\left\{15;24\right\}=A\)
a, 15 A
b, { 15 } ⊂ A
c, { 15;24 } = A