\(\sqrt{88cm}\),cạnh BC = 6cm gọi K là trung đi...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2019

Cho cạnh huyền AB vào làm gì ko bt? để làm rối học sinh à?

K là trung điểm BC nên BK = CK và 6 cm = BC = BK + CK

Hay 6 cm = 2BK suy ra BK = 3 cm

Mà BK = CK nên BK = CK = 3 cm

Bài này vẽ hình làm cảnh á?

8 tháng 12 2016

Tự vẽ hình nhé?
 Xét tam giác ABC vuông tại A, có:

   AB mũ 2 + AC mũ 2 = BC mũ 2 ( Pytago )
     Căn 88 mũ 2 + AC mũ 2 = 6 mũ 2
       88 + AC mũ 2 = 36
               AC mũ 2 = 36 - 88
               AC mũ 2 = -52
     => AC = - căn 52 = -2 căn 13 ( cm )
Vì K là trung điểm AC => KA = KC = -2 căn 13 : 2 = - căn 13 ( cm )

Xét tam giác ABK vuông tại A, có:
 AB mũ 2 + AK mũ 2 = BK mũ 2 ( Pytago )

căn 88 mũ 2 + trừ căn 13 mũ 2 = BK mũ 2
 88 + trừ căn 13 = 88 - căn 13
=> BK xấp xỉ 9,2 ( cm )
Nói chung là bài này làm 2 lần Pytago là ra. Đọc kĩ nhé vì không dùng đc kí tự của OLM nên phải viết thế :((( Không hiểu ibx nha
 

bạn nhấn vào đúng 0 sẽ hiện ra kết quả, mình giải rồi dễ lắm

29 tháng 1 2016

bạn xàm vừa thôi

trả lời:

ta có tam giác bad có 2 góc bằng 60 độ

suy ra tam giác đều

suy ra ab=bd=ad=7cm

mà h là trung điểm của bd

suy ra hd=3,5cm

ta có tam giác abd đều h là trung điểm của bd

=> ah là đường cao của tam giác abd

=> ah vuông góc với bc

xét tam giác ahd vuông tại h

=> ah^2+ hd^2=ad^2

=> ah^2+ 3,5^2=7^2

=> ah^2=36,75cm

ta có hc=15-3,5=11,5cm

ta có tam giác ahc vuông tại h

suy ra ah^2+hc^2=ac^2

=> 36,75+11,5^2=ac^2

=> ac= xét tam giác abc có ab^2+ac^2=7^2+13^2=218

bc^2=15^2=225

=> ab^2+ac^2#bc^2

=> abc ko phải tam giác vuông

25 tháng 2 2020

cm tam giac ABD la tam giac deu => AB=AD=BD=7cm

5 tháng 3 2018

bạn nào trả lời giúp mình đi

Áp dụng định lí pytago vào ΔABC vuông tại C, ta được

\(AB^2=AC^2+BC^2\)

hay \(AC^2=AB^2-BC^2=8^2-6^2=28\)

\(AC=\sqrt{28}=2\sqrt{7}cm\)

Ta có: K là trung điểm của AC(gt)

\(CK=\frac{AC}{2}=\frac{2\sqrt{7}}{2}=\sqrt{7}cm\)

Áp dụng định lí pytago vào ΔKCB vuông tại C, ta được

\(BK^2=CB^2+CK^2\)

hay \(BK^2=6^2+\left(\sqrt{7}\right)^2=36+7=43cm\)

\(BK=\sqrt{43}cm\)

Vậy: \(BK=\sqrt{43}cm\)

Câu 1:a) \(\Delta ABC\)có BD và CE là 2 đường trung tuyến và \(BD^2+CE^2=\frac{9}{4}BC^2\). C/m \(BD⊥CE\)tại G.b)\(\Delta ABC\)có BC=a, AC=b, AB=c. Hai đường trung tuyến AM và BN vuông góc với nhau tại G. C/m\(a^2+b^2=5c^2\)Câu 2: Cho \(\Delta ABC\)cân tại A có BC=a và cạnh bên bằng cạnh huyền của tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng a. Tính độ dài đường trung tuyến BM của \(\Delta ABC\)theo a.Câu 3: Cho \(\Delta...
Đọc tiếp

Câu 1:

a) \(\Delta ABC\)có BD và CE là 2 đường trung tuyến và \(BD^2+CE^2=\frac{9}{4}BC^2\). C/m \(BD⊥CE\)tại G.

b)\(\Delta ABC\)có BC=a, AC=b, AB=c. Hai đường trung tuyến AM và BN vuông góc với nhau tại G. C/m\(a^2+b^2=5c^2\)

Câu 2: Cho \(\Delta ABC\)cân tại A có BC=a và cạnh bên bằng cạnh huyền của tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng a. Tính độ dài đường trung tuyến BM của \(\Delta ABC\)theo a.

Câu 3: Cho \(\Delta ABC\), trung tuyến CD. Đường thẳng qua D và song song với BC cắt AC tại E. Đường thẳng qua D và song song với AC cắt BC tại F. Trên tia đối của tia BD lấy N sao cho BN=BD. Trên tia đối của tia CB lấy M sao cho CM=CF, gọi giao điểm của MD và AC là K. C/m N, F, K thẳng hàng.

Câu 4: Cho \(\Delta ABC\)có BC=2AB. Gọi M, I lần lượt là trung điểm của BC và BM. C/m AC=2AI và AM là tia phân giác của\(\widehat{CAI}\).

Câu 5: Cho \(\Delta ABC\),trung tuyến BM. Trên tia BM lấy 2 điểm G và K sao cho \(BG=\frac{2}{3}BM\) và G là trung điểm BK, gọi N là trung điểm KC , GN cắt CN tại O. C/m: \(GO=\frac{1}{3}BC\)  

(Bạn giải được câu nào thì giải, nhớ vẽ hình và ghi lời giải đầy đủ) 

0

a) tam giác ABC vuông tại A

=> AB2 + AC2 = BC2 (định lý py-ta-go)

=> 92 + AC2 = 152

=> AC2 = 225 - 81

=> AC2 = 144 => AC = \(\sqrt{144}=12cm\)

t i c k đúng nhé

a) trong tam giác ABC có: AB < AC < BC ( 9 < 12 < 15)

                              => góc C < góc B < góc A (định lý)