K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2016

* Bổ sung thêm AB=DE

Thì ∆ABC=∆DEF (c.g.c)

* Bổ sung thêm ∠C = ∠F

Thì ∆ABC=∆DEF(g.c.g)

* Bổ sung thêm BC = EF

thì ∆ABC=∆DEF (ch-cgv)

CHÚC BẠN NĂM MỚI VUI VẺ

4 tháng 2 2016

Bạn xem hướng dẫn trên "loigiaihay" cũng có đấy!

28 tháng 2 2019

câu 1 chọn D 

câu 2 chọn D

câu 3 chọn E tất cả đều đúng

câu 4 chọn B

28 tháng 2 2019

Câu 1 : C

Câu 2 : D

Câu 3 : D

Câu 4 : B

Câu 5 : Giải :

A B M I A B M I a) b)

Chứng minh :

Xét 2 trường hợp :

  • \(M \in AB\) (h.a) Vì MA = MB nên M là trung điểm của đoạn thẳng AB \(\Rightarrow\) M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB.
  • \(M\notin AB\) (h.b) : Kẻ đoạn thẳng nối M với trung điểm \(I\) của đoạn thẳng AB.

Ta có \(\triangle MAI=\triangle MBI\) (c.c.c) \(\Rightarrow\widehat{I_1}=\widehat{I_2}\). Mặt khác \(\widehat{I_1}+\widehat{I_2}=180^0\Rightarrow\widehat{I_1}=\widehat{I_2}=90^0\). Vậy \(MI\) là đường trung trực của đoạn thẳng AB. 

25 tháng 2 2019

BCAAB

25 tháng 2 2019

Câu 1 : B

Câu 2 : C

Câu 3 : A

Câu 4 : A

Câu 5 : D

27 tháng 2 2019

Vận dụng các kiến thức đã học để làm bài kiểm tra này

ĐỀ KIỂM TRA BÁN KÌ IIPhần I - Trắc nghiệm khách quanCâu 1 : Không có trường hợp bằng nhau của 2 tam giác nào trong các trường hợp sau đây :A. Cạnh-cạnh-cạnhB. Cạnh-góc-cạnhC. Góc-cạnh-gócD. Góc-góc-gócCâu 2 : Trong tam giác vuông, có :A. Ba cạnh góc vuôngB. Hai góc vuôngC. Ba cạnh huyềnD. Một cạnh huyềnCâu 3 : Trong bộ ba độ dài các cạnh sau đây, bộ ba độ dài nào không lập thành một tam giác ?A....
Đọc tiếp

ĐỀ KIỂM TRA BÁN KÌ II

Phần I - Trắc nghiệm khách quan

Câu 1 : Không có trường hợp bằng nhau của 2 tam giác nào trong các trường hợp sau đây :

A. Cạnh-cạnh-cạnh

B. Cạnh-góc-cạnh

C. Góc-cạnh-góc

D. Góc-góc-góc

Câu 2 : Trong tam giác vuông, có :

A. Ba cạnh góc vuông

B. Hai góc vuông

C. Ba cạnh huyền

D. Một cạnh huyền

Câu 3 : Trong bộ ba độ dài các cạnh sau đây, bộ ba độ dài nào không lập thành một tam giác ?

A. 3cm, 4cm, 5cm

B. 2,2cm, 5cm, 3,5cm

C. 1cm, 2cm, 4cm

D. 3cm, 2cm, 4cm

Phần II - Tự luận

Câu 4 : Giải thích vì sao tam giác luôn là "tam giác đơn", "tam giác lồi" ?

Câu 5 : Sau khi học xong bài tính chất ba đường trung tuyến của tam giác, bạn Huân nêu nhận xét : Có thể vẽ được tam giác có trọng tâm bên ngoài tam giác đó. Đúng hay sai ? Vì sao ? 

3
26 tháng 2 2019

Câu 1 : D

Câu 2 : D

Câu 3 : C

Câu 4 : Tam giác luôn là "tam giác đơn", "tam giác lồi" vì số đo các góc trong luôn nhỏ hơn 1800.

Câu 5 : Sai. Vì không có tam giác nào có trọng tâm nằm ngoài tam giác.

26 tháng 2 2019

Mình chưa hiểu lắm về câu 3 và câu 4 của bạn

19 tháng 5 2019

a) Nếu 2 tam giác EFG và IJK có EF = IJ , góc E = góc I , EG = IK thì 2 tam giác đó là hai tam giác bằng nhau ( c.g.c ) 

b) Tương tự 

Điền vào chỗ chấm : 

a) Nếu 2 tam giác EFG và IJK có EF = IJ , góc E = góc I , EG = IK thì 2 tam giác ấy bằng nhau.

b) Nếu 2 tam giác XYZ và TUV có góc X = góc V , XY = VU , XZ = VT thì 2 tam giác ấy bằng nhau.

#sadgirl#

16 tháng 12 2018

Tgiac ABC co AB = AC => tgiac ABC can tai A  => goc ABC = goc ACB

a)  Xet tgiac ABD va tgiac ACD co:

AB = AC (gt)

goc ABD = goc ACD (cmt)

DB = DC (gt)

suy ra: tgiac ABD = tgiac ACD

b)  Tgiac ABC can tai A co AD la trung tuyen

=> AD dong thoi la phan giac

Xet tgiac ABI va tgiac ACI co:

AB = AC (gt)

goc BAI = goc CAI

AI: chung

suy ra: tgiac ABI = tgiac ACI   (c.g.c)

=> BI = CI

16 tháng 12 2018

Mik chưa có học cân

17 tháng 12 2018

lớp 7 mà chưa học tam giác cân!1!

Nhưng chưa học đến bài đó.