Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sửa đề: MK\(\perp\)PQ; MN\(\perp\)PR
a: ta có: ΔPQR vuông tại P
=>\(QR^2=PQ^2+PR^2\)
=>\(QR^2=8^2+6^2=100\)
=>\(QR=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)
Ta có: ΔRPQ vuông tại P
mà PM là đường trung tuyến
nên \(PM=\dfrac{RQ}{2}=5\left(cm\right)\)
b: Xét tứ giác PNMK có
\(\widehat{PNM}=\widehat{PKM}=\widehat{NPK}=90^0\)
=>PNMK là hình chữ nhật
c: Xét ΔRPQ có
M là trung điểm của RQ
MK//RP
Do đó: K là trung điểm của PQ
=>PK=KQ(1)
Ta có: PKMN là hình chữ nhật
=>PK=MN(2)
Từ (1) và (2) suy ra KQ=MN
Ta có: PK//MN
K\(\in\)PQ
Do đó: NM//KQ
Xét tứ giác KQMN có
KQ//MN
KQ=MN
Do đó: KQMN là hình bình hành
=>QN cắt MK tại trung điểm của mỗi đường
mà O là trung điểm của MK
nên O là trung điểm của QN
=>OQ=ON
Xét tứ giác PMQH có
K là trung điểm chung của PQ và MN
=>PMQH là hình bình hành
Hình bình hành PMQH có PQ\(\perp\)MH
nên PMQH là hình thoi
A B C D E I
a) D là trung điểm AB, E là trung ddieermr AC
=> DE là đường trung bình của tam giác ABC
=> DE//=1/2BC
=> BDEC là hình thang
b) Xét tứ giác AIBE có hai đường chéo AI và BE cắt nhau tại D
Mà D là trung điểm của IE và D là trung điểm AB
=> AIBE là hình bình hành
c)Điều kiện: hình bình hành AIBE là hình chữ nhật : \(\widehat{BEA}=90^o\)
hay \(BE\perp AC\)=> BE là đường cao của tam giác ABC
mà BE là trung tuyến của tam giác ABC vì E là trung điểm AC
=> tam giác ABC cân tại B
d. Chứng minh đc ABDC là hình chữ nhật.
=> \(S_{ABDC}=AB.AC\)
Để \(S_{ABDC}=AB^2\)
khi đó AC = AB
=> Tam giác ABC có thêm điều kiện: cân tại A
B A C D P N M
a) Xét tứ giác BMCP có :
N là trung điểm của MP
N là trung điểm của BC
=> BMCP là hình bình hành ( dấu hiệu )
b) Xét tam giác ABC có :
M là trung điểm của AB
N là trung điểm của BC
=> Mn là đường trung bình của tam giác ABC ( định nghĩa )
=> MN // AC hay MP // AC ; MN = 1/2 AC ( tính chất )
Vì MN = MP
=> MN + MP = 1/2 AC + 1/2 AC = AC = MP
Xét tứ giác AMPC có : AC // MP ; AC = MP
=> AMPC là hình bình hành ( dấu hiệu )
Hình bình hành AMPC có : góc ABC = 90o
=> AMPC là hình chữ nhật ( dấu hiệu )
Sửa đề: MN=MP
a: Xét tứ giác ANBP có
M là trung điểm chung của AB và NP
=>ANBP là hình bình hành
b: Ta có: ANBP là hình bình hành
=>AP//NB và AP=NB
Ta có: AP//NB
N\(\in\)BC
Do đó: AP//NC
Ta có: AP=NB
NB=NC
Do đó: AP=NC
Xét tứ giác APNC có
AP//NC
AP=NC
Do đó: APNC là hình bình hành
=>AC=NP
Tia đối của MN có điểm P thì $NP>MN$ bạn nhé. Bạn xem lại đề.