ΔΔABC cân tại A, có AI là đường cao. Gọi IH là đường c...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(3x^2+y^2+10x-2xy+26=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2xy+y^2\right)+\left(2x^2+10x+\dfrac{5}{2}\right)+\dfrac{47}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2+2\cdot\left(x+\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{47}{2}=0\)(vô lý)

b: \(\Leftrightarrow3x^2-12x+12+6y^2-20y+\dfrac{50}{3}+\dfrac{34}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-2\right)^2+6\left(y-\dfrac{5}{3}\right)^2+\dfrac{34}{3}=0\)(vô lý)

10 tháng 5 2019

Ôn tập cuối năm phần hình học

a, ΔABC có MN // BC

⇒ ΔAMN ~ ΔABC

\(\frac{AM}{AB}=\frac{MN}{BC}\)

⇒ MN = \(\frac{3}{12}\). 16

⇒ MN = 4 (cm)

b, ΔABI có MK // BI (MN // BC), theo hệ quả của định lí Ta lét ta có:

\(\frac{MK}{BI}=\frac{AK}{AI}\) (1)

ΔACI có BK // CI (MN // BC), theo hệ quả của định lí Ta lét ta có:

\(\frac{NK}{CI}=\frac{AK}{AI}\) (2)

Từ (1), (2) ⇒ \(\frac{MK}{BI}=\frac{NK}{CI}\)

Mà BI = CI (I là trung điểm của BC)

⇒ MK = NK

⇒ K là trung điểm của MN (đpcm)

c,