\(ABC\). Ở miền ngoài tam giác, lấy các điểm \(D,E...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2017

A B C D E F H

Ta có: \(\widehat{ABD}+\widehat{ABC}=\widehat{DBC}\)

\(\Rightarrow90^o+\widehat{ABC}=\widehat{DBC}\) (1)

\(\widehat{EBC}+\widehat{ABC}=\widehat{ABE}\)

\(\Rightarrow90^o+\widehat{ABC}=\widehat{ABE}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{DBC}=\widehat{ABE}.\)

Xét \(\Delta ABE;\Delta DBC:\)

\(AB=DB\) (suy từ gt)

\(\widehat{ABE}=\widehat{DBC}\left(cmt\right)\)

\(BE=BC\) (suy từ gt)

\(\Rightarrow...\)

\(\Rightarrow AE=DC.\)

\(\widehat{AEB}=\widehat{DCB}\)

Gọi giao điểm của AE và BC là F; giao điểm của AE và DC là H.

Khi đó: \(\widehat{FEB}=\widehat{DCF}\)

Trong \(\Delta BFE:\widehat{EBF}+\widehat{BEF}+\widehat{BFE}=180^o\)

\(\Rightarrow90^o+\widehat{FEB}+\widehat{BFE}=180^o\)

Trog \(\Delta CFH:\widehat{CHF}+\widehat{HCF}+\widehat{CFH}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{CHF}+\widehat{DCF}+\widehat{CFH}=180^o\)

Nhận thấy: \(90^o+\widehat{FEB}+\widehat{BFE}=\widehat{CHF}+\widehat{DCF}+\widehat{CFH}\)

\(\widehat{FEB}=\widehat{DCF}\) (c/m trên); \(\widehat{BFE}=\widehat{CFH}\) (đối đỉnh)

\(\Rightarrow\widehat{CHF}=90^o\)

\(\Rightarrow AE\perp DC.\)

P/s: Bài này đã có 1 câu trả lời, nhưng hình như đã bị CTV nào đó xóa rồi nên mình làm lại cho bạn nhé!

14 tháng 6 2017

A B C E D H 1 2 3 1 2 1 1 1 K

* Ta có: \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}=90^o\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{B_1}+\widehat{B_3}=\widehat{B_2}+\widehat{B_3}\)

hay \(\widehat{ABE}=\widehat{DBC}\)

Xét \(\Delta DCB\)\(\Delta AEB\) có:

CB = EB (gt)

\(\widehat{DBC}=\widehat{ABE}\left(cmt\right)\)

DB = AB (gt)

=> \(\Delta DCB=\Delta AEB\left(cgc\right)\)

=> DC = AE (đpcm)

b/ Gọi K là giao diểm của AE và BC; H là giao điểm của AE là DC

Ta có: \(\widehat{C_1}=\widehat{E_1}\left(do\Delta DCB=\Delta AEB\right)\)

\(\widehat{K_1}=\widehat{K_2}\) (đối đỉnh)

=> \(\widehat{E_1}+\widehat{K_1}=\widehat{C_1}+\widehat{K_2}\)

Trong \(\Delta BEK\) có:

\(\widehat{B_1}+\widehat{E_1}+\widehat{K_1}=90^o+\widehat{E_1}+\widehat{K_1}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{E_1}+\widehat{K_1}=180^o-90^o=90^o\)\(=\widehat{C_1}+\widehat{K_2}\)

Trong \(\Delta HKC\) có:

\(\widehat{H_1}+\widehat{C_1}+\widehat{K_2}=180^o\) (tổng 3 góc trog 1 tg)

=> \(\widehat{H_1}=180^o-\left(\widehat{C_1}+\widehat{K_2}\right)=180^o-90^o=90^o\)

=> AE _l_ DC (đpcm)

14 tháng 6 2017

Cậu tự vẽ hình nha ! 

Ta có :

\(\widehat{EBA}=90^0+\widehat{CBA}=\widehat{DBC}\)

Xét tam giác ABE và tam giác DBC có :

BD = BA

BE = BC                        => tam giác ABE = tam giác DBC 

\(\widehat{EBA}=\widehat{DBC}\)

Từ đây , ta suy ra 

\(\widehat{BDC}=\widehat{BAE}\)

Gọi giao điểm của BA và CD là X

      giao điểm của AE và CD là Y

Áp dụng tổng 3 góc trong một tam giác , ta có :

\(\widehat{DXB}+\widehat{BDX}+\widehat{XBD}=180^0\)(tam giác BDX)

\(\widehat{XAY}+\widehat{YXA}+\widehat{AYX}=180^0\)   (tam giác YXA)

Mặt khác , góc DXB = góc YXA

                góc BDX = góc YAX 

=> DBX = YXA = 900

=> DC vuông góc với AE

14 tháng 6 2017

Còn chứng minh \(AE=DC\)thì sao bạn?

18 tháng 6 2017

Gọi giao điểm của AB và DC là I, giao điểm của AE và DC là K.

Ta có: ^ABC+^ABD=^ABC+900=^CBD

          ^ABC+^CBE=^ABC+900=^EBA

=> ^CBD=^EBA => \(\Delta\)ABE=\(\Delta\)DBC (c.g.c)

=> ^BAE=^BDC (2 góc tương ứng) hay ^IAK=^BDI

Xét \(\Delta\)BDI và \(\Delta\)IAK: ^BDI=^IAK; ^BID=^KIA (Đối đỉnh) => ^DBI=^IKA

Mà ^DBI=900 => ^IKA=900 => \(AE⊥DC\)(đpcm)