K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2022

AH vuông góc BC và KB vuông góc CB nên AH//BK

Lại có BH vuông góc AC và KA vuông góc CA nên HB//AK

Xét tứ giác AHBK có: AH//BK và HB//AK nên AHBK là hình bình hành

Suy ra AH=BK

Xét (O;R) có:

CK là đường kính của (O;R)

Điểm C; B; K thuộc (O;R)

Suy ra: tam giác CBK vuông tại B

Áp dụng dịnh lý py-ta-go cho tam giác CBK vuông tại B

Có: BK^2+CB^2=CK^2

Mà AH=BK(cmt)

Suy ra: AH^2+ BC^2=CK^2            (1)

Có CK là đường kính 

Suy ra CK=2R tương đương CK^2=4R^2            (2)

Adđl py-ta-go cho các tam giac AA'B; CHA'; BAB'; BB'C

Có: AB^2=AA'^2+BA'^2

      CH^2=CA'^2+HA'^2

      AH^2=AB'^2+HB'^2

      BC^2=BB'^2+B'C^2

Suy ra: AB^2+CH^2=( AA'^2+CA'^2 ) + ( BA'^2+HA'^2 )= AC^2+BH^2     (3)

=) AH^2+BC^2= BB'^2+AB'^2+HB'^2+B'C^2=AB^2+CH^2              (4)

Từ (1) ; (2) ;(3) và (4) =) AH^2+BC^2= BH^2+AC^2=CH^2+AB^2=4R^2 (đpcm)

undefined

24 tháng 10 2022

a: Xét (O) có

ΔABK nội tiếp

AK là đường kính

Do đó: ΔABK vuông tại B

=>BK vuông góc với AB

=>BK//CH

Xét (O) có

ΔACK nội tiếp

AK là đường kính

Do đó: ΔACK vuông tại C

=>AC vuông góc với CK

=>CK//BH

Xét tứ giác BHCK có

BH//CK

BK//CH

Do đó: BHCK là hình bình hành

b: Vì BHCK là hình bình hành

nên BC cắt HK tại trung điểm của mỗi đường

=>M là trung điểm của HK

Xét ΔKAH có

KO/KA=KM/KH

nên OM//AH và OM/AH=KO/KA=1/2

=>OM=1/2AH

17 tháng 8 2018

a. Kéo dài OC cắt đg tròn tại D

OM = 1/2 BD, cm AHBD là hình bình hành là ok

b. AH^2 + BC^2 = BD^2 + BC^2 = DC^2 = 4R^2

25 tháng 5 2016

Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn (AB<AC) nội tiếp đường tròn tâm O. Kẻ đường cao AH của tam giác và đường kính AD của đường tròn (O). Gọi E,F lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ C và B xuống đường thẳng AD. Gọi M là trung điểm ÁD

a) Chứng minh tứ giác BMFO nội tiếp

b) chứng minh HE//BD

c) Chứng minh $S=\frac{AB.AC.BC}{4R}$S=AB.AC.BC4R     ( Với S là diện tích tam giác ABC, R là bán kính đường tròn (O) )

Chịu @ _@

14 tháng 1 2017

Tổng quát cho câu 2 là định lí Ptolemy, như sau: Cho \(ABCD\) nội tiếp bất kì. Khi đó \(AC.BD=AB.CD+AD.BC\).


A B C D E

CM: Vẽ \(E\in AC\) sao cho \(\widehat{ABD}=\widehat{EBC}\).

Khi đó có hai tam giác sau đồng dạng \(ABD\) và \(EBC\)\(ABE\) và \(DBC\).

Suy ra tỉ lệ cạnh: \(\frac{AD}{EC}=\frac{BD}{BC}\) và \(\frac{AB}{DB}=\frac{AE}{DC}\).

Hay \(AD.BC=BD.EC\) và \(AB.DC=AE.DB\)

Cộng lại: \(AB.CD+AD.BC=BD\left(AE+EC\right)=AC.BD\)