Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mình chỉ biết bài 3 thôi. hai bài kia cx làm được nhưng ngại trình bày
A B C 4 9
Ta có : BC = BH +HC = 4 + 9 = 13 (cm)
Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:
- AC2 = BC * HC
AC2 = 13 * 9 = 117
AC = \(3\sqrt{13}\)(cm)
- AB2 =BH * BC
AB2 = 13 * 4 = 52
AB = \(2\sqrt{13}\)(CM)
1) Áp dụng định lí Pitago vào \(\Delta ABC\)vuông tại \(A\),
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Rightarrow BC^2=12^2+16^2\)
\(\Rightarrow BC^2=144+256\)
\(\Rightarrow BC^2=400\)
\(\Rightarrow BC=20\)\(\left(cm\right)\)( VÌ \(BC>0\))
VẬY \(BC=20cm\)
áP DỤNG hệ thức lượng vào \(\Delta ABC\)vuông tại \(A\)đường cao \(AH\)ta có:
\(AB.AC=AH.BC\)
\(\Rightarrow AH=\frac{AB.AC}{BC}\)
\(\Rightarrow AH=\frac{12.16}{20}=9,6\left(cm\right)\)
VẬY \(AH=9,6cm\)
2. áP DỤNG định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn ta có:
\(\sin B=\frac{AC}{BC}\)\(\Rightarrow\sin B=\frac{16}{20}=\frac{4}{5}\)
\(\Rightarrow\widehat{B}\approx54^0\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=90^0-54^0=36^0\)
3.
Đồng chí tự vẽ hình nhé.
Kẻ \(AD\perp BC=\left\{D\right\}\)
a, \(\Delta ABD\)có: \(\widehat{ADB}=90^o\)
\(\Rightarrow AD=AB.\sin B\Leftrightarrow AD=16.\sin30=8\sqrt{3}\left(cm\right)\)
\(\Delta ABD\)có: \(\widehat{ADB}=90^o\)
\(\Rightarrow AB^2=AD^2+BD^2\)(định lý Py-ta-go)
hay \(16^2=\left(8\sqrt{3}\right)^2+BD^2\)
\(BD^2=64\)
\(BD=8\left(cm\right)\)
\(\Delta ADC\)có: \(\widehat{ADC}=90^o\)
\(\Rightarrow AC^2=AD^2+CD^2\)(định lý Py-ta-go)
hay \(14^2=\left(8\sqrt{3}\right)^2+CD^2\)
\(CD^2=4\)
\(CD=2\left(cm\right)\)
Ta có: \(BC=CD+BD=2+8=10\left(cm\right)\)
b, \(S_{\Delta ABC}=\frac{AD.BC}{2}=\frac{8\sqrt{3}.10}{2}=40\sqrt{3}\left(cm^2\right)\)
Thật sự tui không biết mình có làm đúng không, sai thì nhớ bảo nhá
a, Dựa vào công thức Hê-rông tính diện tích tam giác ABC.
Lại có \(S_{ABC}=\frac{1}{2}BA.BC.sinB\)
=> Ta tính được sinB rồi tính góc B.
b. Có \(S_{ABC}=\frac{1}{2}AH.BC\)
=> Thay số vào tính AH